Các hiệp định về sở hữu trí tuệ

Các hiệp định về sở hữu trí tuệ là nền tảng của của hệ thống của hệ thống sở hữu trí tuệ quốc tế, được các quốc gia thành viên dựa theo để thực hiện

Hai trụ cột cột chính của hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ hiện nay là Công ước Paris được thông qua vào năm 1883 và Công ước Berne được thông qua vào năm 1886. Tiếp đó, là các hiệp định khác về sở hữu trí tuệ cũng được thông qua dựa theo xu hướng phát triển của thời đại. Đặc biệt để tạo điều kiện cho việc đăng ký nhãn hiệu hàng hóa tại nhiều nước trên thế giới hệ thống đăng ký quốc tế Madrid đã ra đời. Với cơ sở pháp lý chính là Thỏa ước Madrid về đăng ký nhãn hiệu quốc tế năm 1891, và Nghị định thư Madrid ra đời năm 1989 có sự tham gia của các nước Mỹ, Nhật, Anh, Hàn Quốc, Singapore, Australia và bắt đầu có hiệu lực năm 1/12/1995. Năm 1995, việc thành lập Tổ chức thương mại thế giới WTO đã giúp cho pháp luật của các quốc gia là thành viên của WTO về sở hữu trí tuệ được đồng nhất hóa khi mà tất cả các thành viên đã cùng nhau phê chuẩn Hiệp định TRIPS (quy định các khía cạnh chung về liên quan đến các khía cạnh chung về thương mại của quyền sở hữu trí tuệ) trong đó thiết lập các tiêu chuẩn tối thiểu liên quan đến việc bảo hộ một số loại quyền sở hữu trí tuệ chính.

Không dừng lại ở đó, đi cùng với sự phát triển của công nghệ mới, đặc biệt là Internet đã làm cho hệ thống các hiệp định về sở hữu trí tuệ không ngừng thay đổi theo để đảm bảo cho pháp luật các quốc gia thành viên được hài hòa. Chẳng hạn như, Hiệp ước về quyền tác giả và hiệp ước về ghi âm, biểu diễn của WIPO tạo ra nền tảng bảo vệ lợi ích của các tác giả, nhạc sỹ, nghệ sỹ có thể yên tâm sử dụng Internet để sáng tạo, để quảng bá sản phẩm của mình mà không sợ bị đạo lại, ăn cắp bản quyền trong thời đại mà thứ gì cũng ở trên Internet như hiện nay.

Các hiệp định về sở hữu trí tuệ giúp pháp luật quốc gia về vấn đề này có sự hài hòa đáng kể nhưng không phải đồng nhất, giống nhau toàn bộ mà vẫn có những khác biệt đáng kể tùy theo đặc điểm lập pháp, nền văn hóa mỗi nước. Thế nên, tốt hơn hết là vẫn nên tìm hiểu đôi chút về hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ liên quan hoặc xin tư vấn của các đại diện sở hữu trí tuệ để hiểu biết thêm về hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ mỗi nước.

Rate this post
Liên hệ với bảo hộ thương hiệu để được tư vấn soạn thảo hồ sơ

Liên hệ

  • Đỗ Bá Thích
  • 0914195266
  • 0914195266

    Các bài viết liên quan
    Đặc quyền của tổ chức đại diện sở hữu công nghiệp

    Đặc quyền của tổ chức đại diện sở hữu công nghiệp

    Lĩnh vực Sở hữu trí tuệ tại Việt Nam hiện nay có nhiều đơn vị thực hiện việc kinh doanh dịch vụ tư vấn. Tuy nhiên chỉ có khoảng gần 300 tổ chức là đại diện sở hữu công nghiệp […]

    Giá trị pháp lý của văn bản công chứng

    Giá trị pháp lý của văn bản công chứng

    Văn bản Công chứng là những hợp đồng hoặc giao dịch khác có yêu cầu công chứng viên chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp mà theo quy định của pháp luật văn bản này phải công chứng hoặc cá […]

    Điều kiện bảo hộ giống cây trồng theo pháp luật Việt Nam

    Điều kiện bảo hộ giống cây trồng theo pháp luật Việt Nam

    Giống cây trồng là một đối tượng sở hữu công nghiệp đặc biệt được đặc biệt quan tâm trong pháp luật sở hữu trí tuệ thế giới nói chung và ở các quốc gia nói riêng. Đặc biệt ở Việt […]

    Phân biệt tác phẩm mỹ thuật ứng dụng với kiểu dáng công nghiệp

    Phân biệt tác phẩm mỹ thuật ứng dụng với kiểu dáng công nghiệp

    Khi nhắc đến đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp tại Việt Nam, rất nhiều người có thể sẽ nhầm lẫn giữa hai cơ chế bảo hộ. Đó chính là cơ chể bảo hộ của tác phẩm mỹ thuật […]

    3 Rủi ro dẫn đến bị từ chối bảo hộ khi thiết kế nhãn hiệu, logo

    3 Rủi ro dẫn đến bị từ chối bảo hộ khi thiết kế nhãn hiệu, logo

    Đối với đối tượng là khách hàng, bước ban đầu khi tiếp xúc với bất kì một nhãn hiệu nào, logo luôn là một biểu tượng khiến họ có những đánh giá sơ bộ về chất lượng dịch vụ cũng […]

    Facebook của chúng tôi