Tính mới, tính sáng tạo và khả năng ứng dụng trong kiểu dáng công nghiệp

Kiểu dáng công nghiêp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thể hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hơp giữa các yếu tố này.
Sản phẩm mang kiểu dáng công nghiệp được hiểu là đồ vật, dụng cụ, thiết bị, phương tiên…. قمار Thuộc mọi lĩnh vực có kết cấu và chức năng nhất định, được sản xuất và lưu thông độc loại có thể là toàn bộ sản phẩm hoặc bộ phận sản phẩm. العب كازينو
Kiểu dáng công nghiệp là kết quả của hoạt động sáng tạo, đòi hỏi sự đầu tư về vật chất và lao động trí tuệ, vì vậy được Nhà nước bảo hộ dưới hình thức thừa nhận và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.

tinh-moi-tinh-sang-tao-va-kha-nang-ung-dung-trong-kieu-dang-cong-nghiep
Kiểu dáng công nghiệp chỉ được bảo hộ nếu đáp ứng đầy đủ những điều kiện sau đây:
– Tính mới
Kiểu dáng công nghiệp phải khác biệt đáng kể với những kiểu dáng công nghiệp đã bị bộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc bất kỳ hình thức nào khác ở trong nước hoặc ở nước ngoài trước ngày nộp đơn.
Kiểu dáng công nghiệp nêu trong đơn được coi là mới nếu:
(i) Không tìm thấy kiểu dáng công nghiệp đối chứng trong nguồn thông tin tối thiểu bắt buộc; hoặc,
(ii) Mặc dù có tìm thấy kiểu dáng công nghiệp đối chứng trong nguồn thông tin tối thiểu bắt buộc nhưng kiểu dáng công nghiệp nêu trong đơn có ít nhất một đặc điểm tạo dáng cơ bảnkhông có mặt trong (không thuộc) tập hợp các đặc điểm tạo dáng cơ bản của kiểu dáng công nghiệp đối chứng, hoặc,
(iii) Kiểu dáng công nghiệp đối chứng chính là kiểu dáng công nghiệp nêu trong đơn được công bố/bộc lộ thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 65 của Luật Sở hữu trí tuệ.
– Tính sáng tạo
Kiểu dáng công nghiệp đó không thể được tạo ra một cách dễ dàng đơi với người có hiểu biết trung bình về lĩnh vực tương ừng. Người có hiểu biết trung bình là người có các kỹ năng thực hành kỹ thuật thông thường và biết rõ các kiến thức chung phổ biến trong lĩnh vực kỹ thuật tương ứng. كيف تربح مراهنات كرة القدم
(i) Kiểu dáng công nghiệp là sự kết hợp đơn thuần của các đặc điểm tạo dáng đã biết (các đặc điểm tạo dáng đã được bộc lộ công khai được sắp đặt hoặc lắp ghép với nhau một cách đơn thuần như thay thế, thay đổi vị trí, tăng giảm số lượng…..);
(ii) Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng sao chép/mô phỏng một phần hoặc toàn bộ hình dáng tự nhiên vốn có của cây cối, hoa quả, các loài động vật…, hình dáng của các hình hình học (hình tròn, hình elíp, hình tam giác, hình vuông, chữ nhật, hình đa giác đều, các hình lăng trụ có mặt cắt là các hình kể trên, đã được biết rộng rãi.
(iii) Kiểu dáng công nghiệp là sự sao chép đơn thuần hình dáng các sản phẩm, công trình đã nổi tiếng hoặc được biết đến một cách rộng rãi ở Việt Nam hoặc trên thế giới;
(iv) Kiểu dáng công nghiệp mô phỏng kiểu dáng công nghiệp thuộc lĩnh vực khác, nếu sự mô phỏng đó đã được biết đến rộng rãi trên thực tế (ví dụ: đồ chơi mô phỏng ô tô, xe máy…).
Nếu không thuộc các trường hợp nói trên, kiểu dáng công nghiệp được coi là có tính sáng tạo.
– Có khả năng áp dụng công nghiệp
Kiểu dáng công nghiệp có thể dùng làm mẫu để chế tạo hàng loạt sản phẩm có hình dáng bên ngoài là kiểu dáng công nghiệp đó bằng phương pháp công nghiệp hoặc thủ công nghiệp.
Trong trường hợp sau đây, đối tượng nếu trong đơn bị coi là không có khả năng áp dụng công nghiệp.
(i) Đối tượng nêu trong đơn là hình dáng của sản phẩm có trạng thái tồn tại không cố định
(ii) Chỉ có thể tạo ra sản phẩm có hình dáng như đối tượng nêu trong đơn nhờ có kỹ năng đặc biệt hoặc không thể lặp đi lặp lại việc chế tạo ra sản phẩm có hình dáng như đối tượng nêu trong đơn;
(iii) Các trường hợp với lý do xác đáng khác.

Rate this post
Rate this post
Liên hệ với bảo hộ thương hiệu để được tư vấn soạn thảo hồ sơ

Liên hệ

  • Đỗ Bá Thích
  • 0914195266
  • 0914195266

    Các bài viết liên quan
    Những điều cần lưu ý khi đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp

    Những điều cần lưu ý khi đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp

    Quyền sở hữu trí tuệ không còn là vấn đề mới mẻ và đã được pháp luật đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, nhiều hành vi đã xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ vẫn diễn ra và ngày càng […]

    04 lý do cần đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp

    04 lý do cần đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp

    Bên cạnh nhãn hiệu, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp cũng là một trong những tài sản sở hữu trí tuệ vô hình mà có giá trị quan trọng đối với các cá nhân và mỗi doanh nghiệp. Như vậy, […]

    Những đối tượng nào không được bảo hộ kiểu dáng công nghiệp?

    Những đối tượng nào không được bảo hộ kiểu dáng công nghiệp?

    Trong thời buổi kinh tế thị trường cạnh tranh ngày một gay gắt như hiện nay, các cá nhân, tổ chức đã dần nâng cao ý thức bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, cụ thể ở đây là bảo […]

    3 điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp

    3 điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp

    Kiểu dáng công nghiệp là một trong những đối tượng được bảo hộ theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện hành. Tuy nhiên, không phải kiểu dáng nào cũng được bảo hộ. Vậy, những […]

    Tra cứu kiểu dáng công nghiệp

    Tra cứu kiểu dáng công nghiệp

    Tra cứu kiểu dáng công nghiệp là công việc bắt buộc trong quá trình thẩm định nội dung. Việc tra cứu các thông tin về kiểu dáng công nghiệp nhằm mục đích đáng giá kiểu dáng công nghiệp nêu trong […]

    Facebook của chúng tôi