So sánh vi phạm nhãn hiệu và cạnh tranh không lành mạnh

So sánh hành vi vi phạm nhãn hiệu và cạnh tranh không lành mạnh. Bài viết này chúng tôi sẽ phân tích và chỉ ra sự khác nhau giữa hành vi đó là hành vi vi phạm nhãn hiệu và hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Việc nắm bắt được sự khác nhau này sẽ giúp cho chủ sở hữu có được sự lựa chọn hình thức bảo hộ tốt nhất cho nhãn hiệu của mình

so-sanh-vi-pham-nhan-hieu-va-canh-tranh-khong-lanh-manh

Để so sánh hai hành vi này chúng ta đi từ định nghĩa của hai hành vi phạm vi điều chỉnh của chúng để so sánh

{tab=Phạm vi điều chỉnh}

Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới nhãn hiệu

Trước hết đó là việc cạnh tranh, bên cạnh đó nó còn có đặc điểm riêng biệt gắn liền với quyền SHCN. Do vậy, hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới nhãn hiệu chịu sự điều chỉnh của pháp luật về SHTT và pháp luật cạnh tranh. رهانات كرة القدم Còn hành vi xâm phạm nhãn hiệu chỉ chịu sự điều chỉnh của pháp luật về SHTT. اون لاين كازينو

{tab=Phạm vi bảo hộ}

Khi xét về phạm vi bảo hộ thì Điều 129-Luật SHTT năm 2005 quy định những hành vi được coi là hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với nhãn hiệu.

Theo đó, hành vi của một người khác chủ sở hữu sử dụng nhãn hiệu mà không được sự đồng ý, cho phép của chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền, chuyển nhượng… nhãn hiệu đó (trừ những trường hợp hạn chế) được coi là hành vi xâm phạm nhãn hiệu.

Đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh thì đó là những hành vi cạnh tranhdo doanh nghiệp, cá nhân trong cùng lĩnh vực ngành nghề tiến hành trong, trái với những chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, liên quan tới việc sử dụng và chuyển giao quyền SHCN đối với nhãn hiệu.

Đối tượng tác động của hành vi cạnh tranh không lành mạnh không được đăng kí bảo hộ. كيف تربح في الكازينو Vì vậy, cạnh tranh không lành mạnh hoàn toàn có thể chuyển biến thành vi phạm nhãn hiệu, nếu như các yếu tố, chỉ dẫn thương mại bị sử dụng được đăng kí bảo hộ dưới dạng nhãn hiệu.

Rate this post
Rate this post
Liên hệ với bảo hộ thương hiệu để được tư vấn soạn thảo hồ sơ

Liên hệ

  • Đỗ Bá Thích
  • 0914195266
  • 0914195266

    Các bài viết liên quan
    Căn cứ xác định hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ

    Căn cứ xác định hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ

    Sở hữu trí tuệ là một vấn đề trong những năm gần đây đang được rất nhiều người quan tâm và ngày càng phát triển. Vì vậy, một điều không thể tránh khỏi đó là các tranh chấp về sở […]

    Giải quyết tranh chấp trong sở hữu trí tuệ

    Giải quyết tranh chấp trong sở hữu trí tuệ

    Sở hữu trí tuệ là một vấn đề trong những năm gần đây đang được rất nhiều người quan tâm và ngày càng phát triển. Vì vậy, một điều không thể tránh khỏi đó là các tranh chấp về sở […]

    Hành vi buôn bán hàng giả mạo nhãn hiệu, bao bì hàng hóa có mức phạt như thế nào?

    Hành vi buôn bán hàng giả mạo nhãn hiệu, bao bì hàng hóa có mức phạt như thế nào?

    Tình trạng hàng giả kém chất lượng ngày một lại càng tràn lan trên thị trường. Người tiêu dùng không may mua phải hàng giả giả mạo nhãn hiệu và không đăng ký nhãn hiệu sẽ vô cùng nguy hiểm. […]

    Tranh chấp nhãn hiệu tại Việt Nam và phương án giải quyết

    Tranh chấp nhãn hiệu tại Việt Nam và phương án giải quyết

    Hiện nay, tình trạng xâm phạm nhãn hiệu và sử dụng trái phép nhãn hiệu diễn ra phổ biến không chỉ ở Việt Nam mà còn ở nhiều nước trên thế giới. Trong khi mở rộng thị trường đầu tư […]

    Những lưu ý về xử lý vi phạm quyền sở hữu trí tuệ

    Những lưu ý về xử lý vi phạm quyền sở hữu trí tuệ

    Quyền sở hữu trí tuệ là đối tượng dễ bị xâm phạm trong đời sống, hoạt động hàng ngày. Chính vì thế, các biện pháp để ngăn chặn, xử lý các vi phạm này rất cần thiết. Pháp luật hiện […]

    Facebook của chúng tôi