Bản quyền phần mềm là đối tượng dễ bị xâm phạm, vì vậy để bảo về quyền sở hữu trí tuệ, chủ sở hữu cần phải nộp đơn xin bảo hộ bản quyền phần mềm. Hồ sơ và thủ tục đăng ký bản quyền phần mềm như sau:
Khác với Mỹ chấp nhận bảo hộ bản quyền dưới dạng sáng chế, Việt Nam chỉ chấp nhận bảo hộ bản quyền dưới dạng phần mềm. Cơ quan chức năng có quyền cấp giấy chứng nhận bản quyền cho phầm mềm là Cục Bản quyền (COV).
Thời gian để bảo hộ bản quyền phần mềm là từ 5 đến 10 ngày.
Tài liệu cần thiết để bảo hộ bản quyền phầm mềm gồm:
– Giấy ủy quyền (theo mẫu của ASL LAW)
– Bản mô tả phầm mềm (viết và chuẩn bị theo sự hướng dẫn của ASL LAW)
– Đĩa phần mềm
– Tuyên bố sở hữu bản quyền phầm mềm (theo mẫu của ASL LAW)
– Giấy cam đoan (theo mẫu của ASL LAW)
– Giấy phép đăng ký kinh doanh (trong trường hợp bên đăng ký bản quyền phầm mềm là pháp nhân)
– Chứng minh thư (trong trường hợp cá nhân đăng ký bản quyền phần mềm)
Liên hệ
Quyền tác giả và quyền liên quan đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ công bằng và khuyến khích sáng tạo trong lĩnh vực văn hóa và sáng tạo ở Việt Nam. Những quyền này không chỉ là […]
Trong thời đại kỹ thuật số, sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ đã đem lại nhiều cơ hội mới nhưng cũng đặt ra không ít thách thức đối với việc bảo vệ quyền tác giả. Các nền tảng […]
Trong thời đại công nghệ số và truyền thông hiện nay, việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cho các tác phẩm văn học trở nên vô cùng quan trọng. Đăng ký bản quyền là một trong những phương […]
Việc bảo vệ quyền tác giả đóng vai trò quan trọng trong việc khuyến khích sáng tạo và bảo vệ lợi ích của các tác giả, người sở hữu quyền tác giả. Tại Việt Nam, các biện pháp xử lý […]
Tác phẩm phái sinh là tác phẩm được tạo ra dựa trên tác phẩm gốc, chứa đựng yếu tố sáng tạo đáng kể và đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ quyền tác giả. Tác phẩm phái sinh không […]