Đối với các nhãn hiệu có chứa yếu tố hình thì khả năng phân biệt yếu tố hình đó đóng vai trò quan trọng trong quá trình thẩm định nội dung đơn đăng kí nhãn hiệu. العاب قمار مجانا Chính vì vậy các quy định về đánh giá khả năng phân biệt của dấu hiệu hình giúp các tổ chức, cá nhân muốn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu có chứa phần hình xem xét nhãn hiệu của mình đã đáp ứng điều kiện bảo hộ theo pháp luật hay chưa.
Quy định của Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, Thông tư 01/2007/TT-BKHCN quy định các trường hợp yếu tố hình bị coi là không có khả năng phân biệt:
– Hình hoặc hình học thông thường như hình tròn, hình elip, tam giác, tứ giác… hoặc hình vẽ đơn giản; hình vẽ, hình ảnh chỉ được sử dụng làm nền hoặc đường nét trang trí sản phẩm, bao bì sản phẩm
– Hình vẽ, hình ảnh quá rắc rối phức tạp khiến cho người tiêu dùng không dễ nhận thức và không dễ ghi nhớ được đặc điểm của hình như gồm quá nhiều hình ảnh, đường nét kết hợp hoặc chồng lên nhau.
– Hình vẽ, hình ảnh, biểu tượng, dấu hiệu tượng trưng đã được sử dụng rộng rãi. Ví dụ như biểu tượng hình chữ thập cho ngành y tế…
– Hình vẽ, hình ảnh mang tính mô tả chính hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu; địa điểm, phương pháp sản xuất, nguồn gốc địa lý, chủng loại, số lượng, chất lượng, tính chất, thành phần, công dụng, giá trị hoặc các đặc tính khác của hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu. Ví dụ: một của hàng bán cam tươi muốn đăng kí nhãn hiệu với phần hình là hai quả cam tươi. Thì phần hình đó bị coi là không có khả năng phân biệt.
– Dấu hiệu hình trùng hoặc không khác biệt đáng kể với kiểu dáng công nghiệp đang được bảo hộ của người khác. Ví dụ: Công ty A bán cốc muốn đăng kí nhãn hiệu có phần hình là một chiếc cốc uống nước. Nhưng hình vẽ chiếc cốc uống nước đó giống hệt với hình cốc uống nước của công ty B đã đăng kí bảo hộ kiểu dáng công nghiệp.
– Dấu hiệu hình trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với hình ảnh của lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân của Việt Nam hoặc của nước ngoài; trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với hình ảnh của các nhân vật, hình tượng trong các tác phẩm thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả của người khác đã được biết đến một cách rộng rãi, trừ trường hợp được phép của chủ sở hữu tác phẩm đó. Ví dụ: phần hình vẽ trên nhãn hiệu của một công ty thời trang rất giống và thậm chí gây nhầm lẫn với hình ảnh của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Trừ các trường hợp ngoại lệ quy định tại điểm 39. مراهنات التنس 5 của Thông tư tư 01/2007/TT-BKHCN.
Nếu như bạn đang gặp khó khăn về vấn đề trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, công ty ASL LAW chúng tôi sẵn sàng cung cấp những dịch vụ pháp lí tốt nhất để hỗ trợ giải quyết vấn đề của bạn. موقع المراهنات
Liên hệ
Đăng ký nhãn hiệu là bước quan trọng để bảo vệ độc quyền tên tuổi và uy tín của doanh nghiệp trên thị trường. Thương hiệu không chỉ giúp phân biệt sản phẩm, dịch vụ mà còn xây dựng lòng […]
Trong môi trường kinh doanh hiện đại, việc chuyển nhượng nhãn hiệu là một hoạt động phổ biến nhằm tối ưu hóa giá trị thương hiệu và tận dụng lợi ích kinh tế. Tuy nhiên, theo quy định mới nhất […]
Trong bối cảnh kinh doanh hiện đại, nhãn hiệu không chỉ đơn thuần là một dấu hiệu nhận diện sản phẩm hay dịch vụ, mà còn là một tài sản vô hình quan trọng của doanh nghiệp. Việc đăng ký […]
Để đăng ký nhãn hiệu quần áo tại Việt Nam vào năm 2024, bạn cần tuân theo một quy trình rõ ràng và có sự chuẩn bị kỹ lưỡng. Quy trình này không chỉ đảm bảo bạn có quyền sở […]
Đăng ký nhãn hiệu hàng hóa là một trong những hoạt động quan trọng nhất để khẳng định, xác lập quyền sở hữu các sản phẩm, dịch vụ cho doanh nghiệp. Với số lượng doanh nghiệp trên thị trường ngày càng […]