Hồ sơ đăng ký kiểu dáng gồm những gì? Cách làm hồ sơ đăng ký kiểu dáng? Hướng dẫn làm tờ khai đăng ký kiểu dáng?
Đăng ký kiểu dáng công nghiệp thì người nộp đơn cần chuẩn bị các tài liệu, hồ sơ sau
– Tờ khai yêu cầu cấp Bằng độc quyền Kiểu dáng công nghiệp (tờ khai) được làm theo mẫu do Cục SHTT ban hành;
– Bản mô tả Kiểu dáng công nghiệp;
– Bộ ảnh chụp hoặc bộ ảnh vẽ kiểu dáng công nghiệp;
– Tài liệu xác nhận quyền nộp đơn hợp pháp, nếu người nộp đơn thụ hưởng quyền nộp đơn của người khác (Giấy chứng nhận quyền thừa kế; Giấy chứng nhận hoặc Thoả thuận chuyển giao quyền nộp đơn; Hợp đồng giao việc hoặc Hợp đồng lao động), gồm một (1) bản;
– Tài liệu xác nhận quyền sở hữu nhãn hiệu, nếu Kiểu dáng công nghiệp có chứa nhãn hiệu;
– Tài liệu xác nhận quyền sơ hữu nhãn hiệu;
– Bản gốc của Giấy uỷ quyền, nếu trong đơn đã có bản sao;
– Bản sao đơn đầu tiên hoặc tài liệu chứng nhận trưng bày tại triển lãm;
– Bản mô tả Kiểu dáng công nghiệp phải trình bày đầy đủ, rõ ràng bản chất của kiểu dáng công nghiệp và phải phù hợp với bộ ảnh chụp hoặc bộ hình vẽ và bao gồm các nội dung sau: Bộ ảnh chụp hoặc hình vẽ phải thể hiện đầy đủ bản chất của kiểu dáng công nghiệp như đã được mô tả nhằm xác định phạm vi (khối lượng) bảo hộ Kiểu dáng công nghiệp đó. ảnh chụp/hình vẽ phải rõ ràng và sắc nét, không được lẫn các sản phẩm khác với sản phẩm mang kiểu dáng công nghiệp yêu cầu bảo hộ.
Liên hệ
Việc đăng ký kiểu dáng công nghiệp tại Việt Nam không chỉ đơn giản là thủ tục hành chính mà còn là một phần quan trọng trong chiến lược bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và phát triển bền […]
Trong ngành thời trang, sự độc đáo và phong cách là yếu tố quyết định để các thương hiệu giành được sự ưa chuộng của người tiêu dùng. Để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và đảm bảo sự […]
Việc đăng ký kiểu dáng công nghiệp cho sản phẩm gia dụng là một quy trình phức tạp nhưng quan trọng để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và tăng cường giá trị thương hiệu của các doanh nghiệp. […]
Trong lĩnh vực công nghệ, việc đánh giá và bảo vệ quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp đóng vai trò quan trọng để đảm bảo tính độc quyền và sự khác biệt của sản phẩm trên thị trường. Dưới […]
Trong thị trường toàn cầu ngày nay, việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ là rất quan trọng đối với các doanh nghiệp muốn mở rộng hoạt động kinh doanh trên phạm vi quốc tế. Đối với các công […]