Mì không giống mì! Cách đây 14 năm, cái thời hai gói mì tôm, một nắm rau, một bát cà muối là cả nhà có bữa cơm no nê, cái thời đó mì tôm giống như thứ thức ăn xa xỉ vậy. Thời đó, Hảo Hảo giống như “Vua mì ”.
Bây giờ, kinh tế phát triển, thị trường mở rộng, có rất nhiều loại mì khác nhau được bày bán trên thị trường, giá thành tùy theo loại mì, người tiêu dùng tha hồ lựa chọn, thế nhưng chưa từng có chuyện “mì giống mì mặc dù đều là mì”. Vậy mà mới đây thôi, khi thằng em tôi lấy mì ra để ăn sống, xem hoạt hình, tôi cũng tiện tay ké vài miếng: “ăn hảo hảo thần thánh hả? موقع المراهنات , Hảo hạng mà chị. Đùa, học lớp mấy rồi mà vẫn không biết đánh vần hả, hảo hạng nào ở đây. Đây . Nó chìa cái vỏ gói cho tôi xem. Kì lạ, vẫn cái màu đó, vẫn cái hình đó, mà ngỡ ra lại chả phải. Bấm bụng nghĩ: để cho mình đi mua, khéo lại chả phân biệt được. Mà quả đúng là nhầm lẫn, đấy hai Doanh nghiệp chả lôi nhau lên đầy các mặt báo kìa.
Theo ghi nhận của Diễn đàn DN, nhãn hiệu của sản phẩm mì Hảo Hảo được Vina Acecook chính thức cho ra mắt trên thị trường Việt Nam vào năm 2000. Hiện Vina Acecook là chủ sở hữu hợp pháp nhãn hiệu hàng hóa “Hảo Hảo” số 62360 cho sản phẩm mì ăn liền thuộc nhóm 30. Nhãn hiệu này cũng đã được gia hạn quyền chủ sở đến ngày 27/06/2023, theo quyết định gia hạn số 65278/QĐ-SHTT, ngày 15/11/2012.
Tháng 12-2014, công ty phát hiện trên thị trường bày bán loại mì ăn liền nhãn hiệu “Hảo Hạng, tôm chua cay” của Asia Foods có cách trình bày bao gói tạo thành một tổng thể tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu “Hảo Hảo, mì tôm chua cay”, cái tên giống nghĩa, chỉ thay từ đồng âm “Hảo” bằng “Hạng”, ngay đến cả thùng đựng mì đều tương tự. Khi đó, Cục Sở hữu trí tuệ xác nhận hành vi của Asia Foods vi phạm quyền đối với nhãn hiệu.
Về phía Vina Acecook, họ yêu cầu tòa án xác định hành vi sử dụng mẫu bao gói mì ăn liền mang dấu hiệu “Mì Hảo Hạng, Tôm chua cay & Hình” của Asia Foods là xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãu hiệu “Hảo Hảo, mì tôm chua cay, Hình” được bảo hộ theo Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 62360 của Acecook Việt Nam và buộc chấm dứt hành vi vi phạm.Ngoài ra, Vina Acecook cũng yêu cầu công Asia Foods phải đăng báo xin lỗi, cải chính công khai về hành vi vi phạm của mình đối với Acecook và bồi thường thiệt hại 817,5 triệu đồng.
Tại biên bản làm việc do Chi cục quản lý thị trường lập ngày 11-3-2015, đại diện Asia Foods vẫn khẳng định mì Hảo Hạng của công ty này không sao chép mẫu mã của mì Hảo Hảo.
Tuy nhiên, Công văn phúc đáp vụ việc của Cục Sở hữu trí tuệ đã kết luận: “Mẫu bao gói mì ăn liền mang dấu hiệu “Mì Hảo Hạng, Tôm chua cay & Hình” của Công ty CP Thực phẩm Á Châu sử dụng trong thực tế (khác với mẫu được bảo hộ theo GCN ĐKNHHH số 119302) có cách trình bày kiểu chữ; đặc biệt là dấu hiệu hình tô và sợi mì, hình các con tôm, rau thơm… với màu sắc chủ đạo của bao gói tạo thành một tổng thể tương tự, gây nhầm lẫn với nhãn hiệu “Hảo Hảo. Mì tôm chua cay, hình” được bảo hộ theo GCN ĐKNHHH số 62360”. Như vậy, kết luận của Cục Sở hữu trí tuệ đã rõ về nhãn hiệu nào là nhãn gốc trong vụ tranh chấp. مواقع مراهنات كرة القدم
Như vậy, có thể thấy, việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu quan trọng tới mức nào. Trong trường hợp này, giả sử phía Vina Acecook chưa đăng ký bảo hộ nhãn hiệu cho Hảo Hảo, thì việc kiện cáo cũng có thể giải quyết được nếu như họ chứng minh theo quy định về nhãn hiệu nổi tiếng, được sử dụng rộng rãi, nhiều người biết đến, tuy nhiên, mọi chuyện sẽ phức tạp hơn rất nhiều, và nếu trường hợp xấu nhất xảy ra đó là Hảo Hảo bị thay đổi địa vị trở thành “kẻ ăn theo” của Hảo Hạng.
Với cách bảo hộ hình ảnh bao bì thì khi DN khác trình bày bao bì tương tự, dù tên gọi sản phẩm có khác thì DN vẫn có thể khiếu nại và xử lý được. Nếu DN chỉ đăng ký bảo hộ cái tên mà không đăng ký hình ảnh bao bì thì sẽ có những tranh chấp về tên khó giải quyết hơn. سر لعبة الروليت
Việc bảo hộ hình ảnh bao gói dưới dạng nhãn hiệu cũng giúp DN bảo vệ sản phẩm của mình lâu dài hơn so với việc đăng ký kiểu dáng sản phẩm. Bởi lẽ đăng ký kiểu dáng thì có thời hạn bảo hộ tối đa 15 năm, sau đó thì kiểu dáng đó được xã hội dùng chung. Trong khi bảo hộ như một nhãn hiệu thì DN cứ xin gia hạn vẫn được độc quyền mẫu bao bì đó mãi.
Quay lại với dư luận, sau khi vụ việc được “bày bán” thì có rất nhiều phản hồi về vụ việc này. Có rất nhiều ý kiến cho việc này, đề cử một vài ý kiến như sau: Mấy ông nhái nhãn hàng phải trị tận gốc, coi như hành vi cướp cơm của hàng xóm rùi. Hay có người vui tính còn đùa: Tui định sắp sản xuất “Hảo Hớn, Cay Chua Tô Mì”, hổng biết tên như vậy có vi phạm bản quyền nhãn hiệu không vậy trời?. Nhưng có người hiểu luật thì lại để ý kiến: Nếu như Hảo Hảo được cấp bằng bảo hộ với các tiêu trí bảo hộ tổng thế cũng như cách trình bày trường hợp này bên phía mỳ Hảo Hạng vi phạm, nếu như cách trình bày gói mỳ của Hảo Hạng với màu sắc như gói màu vàng thì chỉ vi phạm cạnh tranh không lành mạnh. Đằng này ông bê nguyên cách trình bầy của người ta vào là sai rùi, không cần qua giám định tòa án cũng có phán quyết nghiêng về mỳ Hảo Hảo….”
Rõ vậy, “ của nhà thì chán, của bạn thì thèm” , nếu cứ nhìn vào thành quả của người khác rồi nhìn lại công sức của mình mà so sánh rồi chán rồi tìm cách ăn theo thì chẳng thà cũng nhìn rồi so sánh nhưng lại lấy đó mà làm động lực rằng mình phải vượt qua bạn, phát triển theo cách của mình. Mong rằng hiện tượng ăn cắp sản phẩm, đạo nhái sẽ giảm bớt, đồng thời các Doanh ngiệp cũng tự mình bảo vệ quyền lợi của mình thông qua việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, sản phẩm của mình.
Liên hệ
Sở hữu trí tuệ là một vấn đề trong những năm gần đây đang được rất nhiều người quan tâm và ngày càng phát triển. Vì vậy, một điều không thể tránh khỏi đó là các tranh chấp về sở […]
Sở hữu trí tuệ là một vấn đề trong những năm gần đây đang được rất nhiều người quan tâm và ngày càng phát triển. Vì vậy, một điều không thể tránh khỏi đó là các tranh chấp về sở […]
Thương hiệu được tạo lập dựa trên uy tín, thời gian, phạm vi hoạt động. Thương hiệu đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh, giúp khách hàng nhận biết và đánh giá. Để tính toán giá trị […]
Ngoài các tài sản hữu hình thì doanh nghiệp cũng có những tài sản vô hình. Một trong số đó chính là tài sản về quyền sở hữu trí tuệ. Chúng xuất phát từ những nỗ lực sáng tạo của […]
Trong hoạt động mua bán thương mại, bí mật kinh doanh có thể đem lại nhiều lợi nhuận. Bí mật kinh doanh thu được từ những kinh nghiệm và kiến thức khi các chủ thể tham gia thương mại. Chính […]