Nhãn hiệu chứng nhận

Nhãn hiệu chứng nhận cho người tiêu dùng biết được hàng hóa, dịch vụ của nhà cung ứng đã đạt được những tiêu chuẩn cụ thể về chất lượng, về thành phần, về phương thức sản xuất…

 

Những tiêu chuẩn thường được đặt ra đó là: chất lượng, thông số kỹ thuật, phương thức sản xuất, nguồn gốc xuất xứ… Nhãn hiệu chứng nhận sẽ được gắn lên hàng hóa, dịch vụ của nhiều nhà cung ứng khác nhau chứ không chỉ cho duy nhất một nhà cung ứng cụ thể nào.

Nhãn hiệu chứng nhận có cấu tạo không khác gì những nhãn hiệu thường được dùng cho hàng hóa, dịch vụ nhưng không có chức năng phân biệt sản phẩm, dịch vụ của các nhà cung ứng khác nhau. Chẳng hạn, đây là nhãn hiệu chứng nhận “Woolmark”, nhãn hiệu không cho biết ai là nhà sản xuất của sản phẩm, nhưng thay vào đó nhãn hiệu cho người dùng biết sản phẩm làm từ vải len nguyên chất. لعبه البوكر لعبه البوكر

Những tiêu chuẩn mà nhãn hiệu đối chứng đặt ra sẽ được chứng nhận bởi chủ sở hữu nhãn hiệu chứng nhận. سباق حصان Họ sẽ dựa vào những tiêu chí để đánh giá tiêu chuẩn và họ phải có chuyên môn để kiểm tra xem tiêu chuẩn này được đáp ứng. رهان مباشر

Chủ sở hữu nhãn hiệu chứng nhận có thể tự mình sử dụng nhãn hiệu chứng nhận nhưng thông thường thì họ sẽ cho phép những cá nhân, tổ chức khác sử dụng nó, nhưng những người sử dụng nhãn hiệu chứng nhận này cũng cần tuân theo các tiêu chí để cho phép sử dụng nhãn hiệu trên sản phẩm, dịch vụ.

Nhãn hiệu chứng nhận là một trong các loại nhãn hiệu thường gặp, tiêu chí tối thiểu phải có được để sử dụng nhãn hiệu chứng nhận như sau:

– Các tiêu chuẩn mà nhãn hiệu chứng nhận đưa ra với sản phẩm, dịch vụ

– Họ sẽ được chứng nhận thế nào nếu sản phẩm, dịch vụ đáp ứng được các tiêu chuẩn

– Những điều kiện cần đáp ứng để được cung cấp nhãn hiệu chứng nhận

– Những điều kiện khác để được sử dụng nhãn hiệu chứng nhận

Đơn đăng ký nhãn hiệu chứng nhận sẽ được trải qua thủ tục thẩm định như đơn đăng ký nhãn hiệu thông thường. Đơn đăng ký và các tiêu chí đánh giá cũng phải dựa vào pháp luật về sở hữu trí tuệ về đăng ký nhãn hiệu.

Rate this post
Rate this post
Liên hệ với bảo hộ thương hiệu để được tư vấn soạn thảo hồ sơ

Liên hệ

  • Đỗ Bá Thích
  • 0914195266
  • 0914195266

    Các bài viết liên quan
    Hạn Chế Của Việc Chuyển Nhượng Nhãn Hiệu Theo Quy Định Mới Nhất Của Luật Sở Hữu Trí Tuệ Việt Nam

    Hạn Chế Của Việc Chuyển Nhượng Nhãn Hiệu Theo Quy Định Mới Nhất Của Luật Sở Hữu Trí Tuệ Việt Nam

    Trong môi trường kinh doanh hiện đại, việc chuyển nhượng nhãn hiệu là một hoạt động phổ biến nhằm tối ưu hóa giá trị thương hiệu và tận dụng lợi ích kinh tế. Tuy nhiên, theo quy định mới nhất […]

    Giấy Chứng Nhận Đăng Ký Nhãn Hiệu tại Việt Nam: Tầm Quan Trọng và Quy Trình Thực Hiện

    Giấy Chứng Nhận Đăng Ký Nhãn Hiệu tại Việt Nam: Tầm Quan Trọng và Quy Trình Thực Hiện

    Trong bối cảnh kinh doanh hiện đại, nhãn hiệu không chỉ đơn thuần là một dấu hiệu nhận diện sản phẩm hay dịch vụ, mà còn là một tài sản vô hình quan trọng của doanh nghiệp. Việc đăng ký […]

    Cách đăng ký nhãn hiệu quần áo tại Việt Nam năm 2024

    Cách đăng ký nhãn hiệu quần áo tại Việt Nam năm 2024

    Để đăng ký nhãn hiệu quần áo tại Việt Nam vào năm 2024, bạn cần tuân theo một quy trình rõ ràng và có sự chuẩn bị kỹ lưỡng. Quy trình này không chỉ đảm bảo bạn có quyền sở […]

    Đăng ký nhãn hiệu hàng hóa – Xu hướng 2024

    Đăng ký nhãn hiệu hàng hóa – Xu hướng 2024

    Đăng ký nhãn hiệu hàng hóa là một trong những hoạt động quan trọng nhất để khẳng định, xác lập quyền sở hữu các sản phẩm, dịch vụ cho doanh nghiệp. Với số lượng doanh nghiệp trên thị trường ngày càng […]

    Lưu ý về nguyên tắc nộp đơn đăng ký nhãn hiệu đầu tiên First to file

    Lưu ý về nguyên tắc nộp đơn đăng ký nhãn hiệu đầu tiên First to file

    Nguyên tắc nộp đơn đăng ký nhãn hiệu đầu tiên được sử dụng để giải quyết các vấn đề còn hạn chế trong nguyên tắc sử dụng nhãn hiệu đầu tiên First to use. Nguyên tắc nộp đơn đăng ký […]

    Facebook của chúng tôi