5 điều cần lưu ý khi đổi tên thương hiệu

Việc đổi tên thương hiệu của doanh nghiệp xuất phát từ nhiều lý do khác nhau như: toàn cầu hóa, thay đổi chiến lược phát triển, sáp nhập, mua lại hay để thoát khỏi các khủng hoảng truyền thông,… Tuy nhiên, dù là lý do nào thì việc đổi tên thương hiệu cũng cần phải có chiến lược. Vậy có những điều “hại não” nào doanh nghiệp cần lưu ý khi đổi tên thương hiệu để xây dựng được một thương hiệu vững mạnh trong tương lai?

1. Thị trường mục tiêu thay đổi

Thị trường mục tiêu trong kinh doanh thay đổi thì các doanh nghiệp hiện tại có dịch vụ tốt cho thị trường hiện tại hay không?

Các công ty đang hoạt động trong nước với tên thương hiệu thuần việt, thì sẽ cần tên thương hiệu mới phù hợp với thị trường hiện tại và chuẩn bị để dịch chuyển ra thị trường nước ngoài như nào?

2. Khách hàng mục tiêu có thay đổi?

Tên thương hiệu của bạn đang dùng cho nhóm khách hàng doanh nghiệp hay cá nhân. Nếu doanh nghiệp bạn chỉ đang phục vụ dịch vụ cho doanh nghiệp và giờ chuyển sang cả phục vụ dịch vụ cho cá nhân thì tên thương hiệu mới có phù hợp với nhóm đối tượng này hay không?

VD: 1 thương hiệu sản phẩm dầu gội cho nam như Romano, thị trường mới muốn nhắm tới là thị trường cho nữ thì tên Romano có phù hợp không? có được nữ giới ưa chuộng hay không?

3. Có sự dịch chuyển về phân khúc thị trường không?

Một thương hiệu cao cấp, lâu đời và giờ muốn chuyển sang các phân khúc tầm trung hoặc thấp hơn, điều đó có ảnh hưởng cho thương hiệu không? có làm cho hình ảnh thương hiệu đó trở nên không cao cấp như lúc đầu.

Ngược lại, nếu một sản phẩm cho khách hàng tầm trung đưa lên các phân khúc hạng sang thì có thể cạnh tranh được với các thương hiệu đã lâu đời trong các phân khúc hạng sang không?

vd: Thương hiệu Mercedes là một thương hiệu xe hạng sang thì có muốn chuyển sang phân khúc hạng trung hoặc thấp hơn?

Rất nhiều thương hiệu không muốn đổi tên như vậy, đặc biệt là thương hiệu lớn. Đó cũng là lý do Toyota không gắn tên thương hiệu lên các dòng xe cao cấp mà thay vào đó lại dùng thương hiệu là Lexus.

4. Mở rộng danh mục sản phẩm hoặc ngành nghề

Ở Việt Nam không hiếm gặp các thương hiệu cho nhiều ngành nghề và sản phẩm khác nhau. Điều đó giúp các doanh nghiệp tiết kiệm các chi phí cho thương hiệu mới, như phí quảng cáo … nhưng điều đó vi phạm nguyên tắc “tập trung” trong xây dựng thương hiệu.

Trong kinh doanh thì thương hiệu càng tập trung vào một sản phẩm dịch vụ thì càng dễ làm. Vì vậy khi mở rộng danh mục sản phẩm hoặc ngành nghề, hãy cân nhắc việc đăng ký nhãn hiệu mới. Thương hiệu càng đại diện cho nhiều ngành nghề thì sẽ ảnh hưởng tới thương hiệu.

Vd: Apple là một trong những ví dụ điển hình trong việc đổi tên thành công. Năm 2007, Apple công bố việc iphone đầu tiên và họ công bố họ không chỉ là công ty về máy tính mà còn lấn sang điện thoại di động, và họ cũng đổi tên Apple Computer sang Apple.

5. Khi doanh nghiệp gặp sự cố ngoài ý muốn

Chẳng ai muốn doanh nghiệp của mình gặp sự cố trong kinh doanh. Nhưng những sự cố như thương hiệu tồn tại nhưng lại không bảo hộ được, có những liên tưởng tiêu cực với người tiêu dùng… những sự cố này gây tổn hại cho thương hiệu và hoạt động kinh doanh.

Nhiều doanh nghiệp trên thế giới đã đổi tên thương hiệu của mình để tránh những rắc rối hiện có. Như British American Tobacoo – Một công ty lớn nhất thế giới về sản xuất thuốc lá theo tờ báo Guardian nhận xét. Họ đã đổi tên công ty mình thành Altria để tránh những hình ảnh thước lá trong mắt người tiêu dùng.

Một doanh nghiệp dù có rơi vào tình huống nào thì chủ doanh nghiệp cũng cần cân nhắc và đánh giá những tiêu cực, tích vực để có thể đổi tên thương hiệu.

Đổi tên thương hiệu là một quyết định táo bạo của chủ doanh nghiệp. nhưng việc có một chiến lược và lộ trình phù hợp để hạn chế rủi do khi đổi tên thương hiệu.

Rate this post
5/5 - (1 bình chọn)
Liên hệ với bảo hộ thương hiệu để được tư vấn soạn thảo hồ sơ

Liên hệ

  • Đỗ Bá Thích
  • 0914195266
  • 0914195266

    Các bài viết liên quan
    Cách đăng ký nhãn hiệu quần áo tại Việt Nam năm 2024

    Cách đăng ký nhãn hiệu quần áo tại Việt Nam năm 2024

    Contents1. Thị trường mục tiêu thay đổi2. Khách hàng mục tiêu có thay đổi?3. Có sự dịch chuyển về phân khúc thị trường không?4. Mở rộng danh mục sản phẩm hoặc ngành nghề5. Khi doanh nghiệp gặp sự cố ngoài […]

    Tiêu chí xác định nhãn hiệu nổi tiếng tại Việt Nam

    Tiêu chí xác định nhãn hiệu nổi tiếng tại Việt Nam

    Contents1. Thị trường mục tiêu thay đổi2. Khách hàng mục tiêu có thay đổi?3. Có sự dịch chuyển về phân khúc thị trường không?4. Mở rộng danh mục sản phẩm hoặc ngành nghề5. Khi doanh nghiệp gặp sự cố ngoài […]

    Lưu ý về nguyên tắc nộp đơn đăng ký nhãn hiệu đầu tiên First to file

    Lưu ý về nguyên tắc nộp đơn đăng ký nhãn hiệu đầu tiên First to file

    Contents1. Thị trường mục tiêu thay đổi2. Khách hàng mục tiêu có thay đổi?3. Có sự dịch chuyển về phân khúc thị trường không?4. Mở rộng danh mục sản phẩm hoặc ngành nghề5. Khi doanh nghiệp gặp sự cố ngoài […]

    Bảo vệ nhãn hiệu trong thương mại điện tử tại Việt Nam

    Bảo vệ nhãn hiệu trong thương mại điện tử tại Việt Nam

    Contents1. Thị trường mục tiêu thay đổi2. Khách hàng mục tiêu có thay đổi?3. Có sự dịch chuyển về phân khúc thị trường không?4. Mở rộng danh mục sản phẩm hoặc ngành nghề5. Khi doanh nghiệp gặp sự cố ngoài […]

    Đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm thời trang năm 2024

    Đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm thời trang năm 2024

    Contents1. Thị trường mục tiêu thay đổi2. Khách hàng mục tiêu có thay đổi?3. Có sự dịch chuyển về phân khúc thị trường không?4. Mở rộng danh mục sản phẩm hoặc ngành nghề5. Khi doanh nghiệp gặp sự cố ngoài […]

    Facebook của chúng tôi