Nhãn hiệu là bộ phận quan trọng trong quyền sở hữu công nghiệp được quy định trong Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009. Tuy nhiên, khi đăng ký hiệu có những quy định nhãn hiệu không được bảo hộ.
Điều 73 Luật Sở hữu trí tuệ quy định về các trường hợp nhãn hiệu không được bảo hộ như sau:
Ví dụ: UNCEF, WHO, …..
Ví dụ: Nguyễn Huệ; Hồ Chí Minh….
Ví dụ: ISO; Hàng Việt Nam chất lượng cao….
Ngoài ra, theo quy chế thẩm định nhãn hiệu còn một số dấu hiệu không được bảo hộ như nhãn hiệu bao gồm:
+ Dấu hiệu không nhìn thấy được như âm thanh, mùi vị….
+ Dấu hiệu trái với trật tự xã hội, trật tự công cộng, có hại cho quốc phòng, an ninh quốc gia ví dụ: cờ ba màu của nhà nước VNCH cũ.
Khi tiến hành đăng kí bảo hộ nhãn hiệu, khách hàng cần chú ý 07 trường hợp nêu trên để tránh việc hồ sơ bị loại, gây thất thoát về thời gian, tiền bạc cũng như công sức đăng ký.
Liên hệ
ContentsNhững quy định nhãn hiệu không được bảo hộNhững dấu hiệu nhãn hiệu không được bảo hộ khác Việc đăng ký nhãn hiệu mỹ phẩm là một bước quan trọng để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và xác […]
ContentsNhững quy định nhãn hiệu không được bảo hộNhững dấu hiệu nhãn hiệu không được bảo hộ khác Việc đăng ký nhãn hiệu thực phẩm là một quy trình quan trọng để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và […]
ContentsNhững quy định nhãn hiệu không được bảo hộNhững dấu hiệu nhãn hiệu không được bảo hộ khác Để đăng ký nhãn hiệu quần áo tại Việt Nam vào năm 2024, bạn cần tuân theo một quy trình rõ ràng […]
ContentsNhững quy định nhãn hiệu không được bảo hộNhững dấu hiệu nhãn hiệu không được bảo hộ khác Đăng ký nhãn hiệu hàng hóa là một trong những hoạt động quan trọng nhất để khẳng định, xác lập quyền sở hữu […]
ContentsNhững quy định nhãn hiệu không được bảo hộNhững dấu hiệu nhãn hiệu không được bảo hộ khác Nhãn hiệu nổi tiếng đóng vai trò quan trọng trong việc xác định và phân biệt sản phẩm, dịch vụ của một […]