Công ước Paris về bảo hộ Nhãn hiệu là văn bản đầu tiên về bảo hộ sở hữu công nghiệp được ký kết ngày 20/3/1883 tại Paris
Tính đến ngày 15/01/2002, có 162 nước là thành viên của Công ước này Việc bảo hộ nhãn hiệu theo công ước Paris được thực hiện dựa trên hai khía cạnh: Một là, thiết lập những nguyên tắc bảo hộ chung cho tất cả các đối tượng SHCN được quy định trong công ước trong đó có nhãn hiệu. Hai là những quy định riêng về chế độ bảo hộ đối với nhãn hiệu.
Sự ra đời của Công ước Paris đã đóng góp đáng kể cho sự phát triển của pháp luật về bảo hộ các đối tượng SHCN. ربح المال من الانترنت Tuy nhiên công ước Paris cũng bộc lộ một số thiếu sót nhất định như chưa thiết lập về hệ thống đăng kí quốc tế cũng như chưa có các hình phạt đối với các nước thành viên không bảo hộ tối thiểu quyền SHTT. لعبة اون لاين
Nhằm khoả lấp một phần những khoảng trống trong Công ước Paris liên quan đến NHHH, năm 1891, Thỏa ước Mađrit đã được thông qua tại Tây Ban Nha. لعبة سلوتس Tính đến ngày 18/01/2002, Thỏa ước đã thu hút được 52 quốc gia thành viên. Những quy định của Thỏa ước mở ra cơ hội cho việc thiết lập cơ chế đăng ký quốc gia và quốc tế cho cùng một NH, trong đó mỗi nước thành viên Thỏa ước đều có nghĩa vụ công nhận đăng ký này.
Thỏa ước không thiết lập một chế độ bảo hộ duy nhất đối với NHHH ở tất cả các nước thành viên tham gia mà chỉ làm đơn giản hơn quá trình đăng ký bảo hộ đồng thời ở nhiều quốc gia, tạo điều kiện cho người nộp đơn có thể xin đăng ký bảo hộ NHHH của mình ở nhiều quốc gia mà không phải đăng ký trực tiếp ở từng quốc gia đó. Chính điều này sẽ dẫn tới việc giảm thiểu đáng kể những chi phí đăng ký cho người nộp đơn.
Liên hệ
Trong môi trường kinh doanh hiện đại, việc chuyển nhượng nhãn hiệu là một hoạt động phổ biến nhằm tối ưu hóa giá trị thương hiệu và tận dụng lợi ích kinh tế. Tuy nhiên, theo quy định mới nhất […]
Trong bối cảnh kinh doanh hiện đại, nhãn hiệu không chỉ đơn thuần là một dấu hiệu nhận diện sản phẩm hay dịch vụ, mà còn là một tài sản vô hình quan trọng của doanh nghiệp. Việc đăng ký […]
Để đăng ký nhãn hiệu quần áo tại Việt Nam vào năm 2024, bạn cần tuân theo một quy trình rõ ràng và có sự chuẩn bị kỹ lưỡng. Quy trình này không chỉ đảm bảo bạn có quyền sở […]
Đăng ký nhãn hiệu hàng hóa là một trong những hoạt động quan trọng nhất để khẳng định, xác lập quyền sở hữu các sản phẩm, dịch vụ cho doanh nghiệp. Với số lượng doanh nghiệp trên thị trường ngày càng […]
Nguyên tắc nộp đơn đăng ký nhãn hiệu đầu tiên được sử dụng để giải quyết các vấn đề còn hạn chế trong nguyên tắc sử dụng nhãn hiệu đầu tiên First to use. Nguyên tắc nộp đơn đăng ký […]