Khi nào từ chối bảo hộ nhãn hiệu?

Việc bị Nhà nước từ chối bảo hộ nhãn hiệu cũng không còn gì là mới mẻ trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, vì tính quan trọng của lĩnh vực này chỉ cần một sai sót nhỏ thôi là cũng có thể làm chi phí nhà kinh doanh bỏ ra trở nên hoang phí.

 

Nguyên nhân của việc bị từ chối cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu thường là do nhãn hiệu không đáp ứng đủ các điều kiện bảo hộ do pháp luật quy định, có thể là do bị đánh giá là không có khả năng miêu tả, không có khả năng phân biệt hoặc có thể gây nhầm lẫn với người tiêu dùng với nhãn hiệu của một bên khác đã được bảo hộ. Những chủ nhãn hiệu bị từ chối bảo hộ do nguyên nhân này thường là vì không thực hiện việc tra cứu nên không nắm được khả năng được bảo hộ của nhãn hiệu trước khi nộp đơn vào cơ quan nhà nước.

khi-nao-tu-choi-bao-ho-nhan-hieu

Ngày ưu tiên cũng là yếu tố quan trọng quyết định xem nhãn hiệu có được bảo hộ hay không, bởi vì trên thực tế có nhiều đơn xin bảo hộ cho các nhãn hiệu giống nhau hay không có khả năng phân biệt được nộp vào Cục nhưng lại chỉ có một đơn được Nhà nước công nhận và bảo hộ cho nhãn hiệu được nêu trong đơn đó là do đơn đó được hưởng ngày ưu tiên hoặc được nộp sớm nhất so với các đơn kia làm cho các đơn còn lại bị từ chối. Hay các đơn nước ngoài nộp vào Việt Nam theo các công ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên cũng là một nguyên nhân rất ít xảy ra nhưng thường không định trước được.

Ngay cả khi Cục đã có dự định cấp văn bằng bảo hộ cho nhãn hiệu thì trong trường hợp có phản đối về dự định đó và có cơ sở sự phản đối đó là chính xác thì nhãn hiệu cũng có thể bị từ chối bảo hộ.

Chính vì các nguyên nhân trên mà một nhãn hiệu không thể mặc nhiên được bảo hộ khi đã nộp đơn vào Cục sở hữu trí tuệ, chính vì thế để không bị tốn chi phí và mất thời gian các nhà kinh doanh nên lựa chọn cho mình một đại diện có hiểu biết chuyên ngành như các Đại diện sở hữu trí tuệ để công việc được hiệu quả tối đa.

Rate this post
Liên hệ với bảo hộ thương hiệu để được tư vấn soạn thảo hồ sơ

Liên hệ

  • Đỗ Bá Thích
  • 0914195266
  • 0914195266

    Các bài viết liên quan
    Cách đăng ký nhãn hiệu quần áo tại Việt Nam năm 2024

    Cách đăng ký nhãn hiệu quần áo tại Việt Nam năm 2024

    Để đăng ký nhãn hiệu quần áo tại Việt Nam vào năm 2024, bạn cần tuân theo một quy trình rõ ràng và có sự chuẩn bị kỹ lưỡng. Quy trình này không chỉ đảm bảo bạn có quyền sở […]

    Lưu ý về nguyên tắc nộp đơn đăng ký nhãn hiệu đầu tiên First to file

    Lưu ý về nguyên tắc nộp đơn đăng ký nhãn hiệu đầu tiên First to file

    Nguyên tắc nộp đơn đăng ký nhãn hiệu đầu tiên được sử dụng để giải quyết các vấn đề còn hạn chế trong nguyên tắc sử dụng nhãn hiệu đầu tiên First to use. Nguyên tắc nộp đơn đăng ký […]

    Bảo vệ nhãn hiệu trong thương mại điện tử tại Việt Nam

    Bảo vệ nhãn hiệu trong thương mại điện tử tại Việt Nam

    Thương mại điện tử (TMĐT) ngày càng trở nên phổ biến, dẫn đến nhu cầu bảo vệ nhãn hiệu trong môi trường số càng trở nên cấp thiết. Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch […]

    Đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm thời trang năm 2024

    Đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm thời trang năm 2024

    Trong ngành công nghiệp thời trang đầy cạnh tranh, việc đăng ký nhãn hiệu là một bước quan trọng để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, tạo dựng thương hiệu và đảm bảo tính độc quyền cho sản phẩm. […]

    Lưu ý về đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam năm 2024

    Lưu ý về đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam năm 2024

    Nhãn hiệu là bất kỳ biểu tượng nào được sử dụng để phân biệt hàng hóa hoặc dịch vụ. Điều này có thể bao gồm tên của công ty (tên thương mại), tên của sản phẩm hoặc dịch vụ, logo […]

    Facebook của chúng tôi