Điều 284 luật thương mại Việt Nam quy định:
Đây là hoạt động thương mại. Theo đó bên tiến hành nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận tự mình tiến hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ.
Tại Việt Nam phát triển với một số thương hiệu như: Phở 24, cửa hành bánh bánh Bakery của Kinh Đô, cà phê Trung Nguyên, Highlands Coffee,…
Chỉ trong một thời gian ngắn ở Việt Nam đã hình thành một số chuỗi cửa hàng phát triển nhanh và rất thành công.
Dự báo nhượng quyền thương mại ở Việt Nam sẽ tiếp tục phát triển trong thời gian tới bởi lẽ:
– Dân số đông cùng nền kinh tế đang có những bước phát triển vững chắc. Nhu cầu tiêu dùng và sử dụng dịch vụ của người dân Việt Nam hiện rất cao. Thị trường Việt Nam là mảnh đất đầy tiềm năng cho hoạt động này
Việc mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ được tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh do bên nhượng quyền quy định và được gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền;
Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và tiến hành trợ giúp cho bên nhận quyền trong việc điều hành công việc kinh doanh.
“Bên nhượng quyền” là thương nhân, bao gồm cả Bên nhượng quyền thứ cấp trong mối quan hệ với Bên nhận quyền thứ cấp.
Pháp luật quy định nhượng quyền phải được lập thành hợp đồng dưới hình thức văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương.
Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, thương có các quyền sau đây:
– Nhận tiền nhượng quyền;
– Tổ chức hoạt động quảng cáo, quảng bá cho hệ thống và mạng lưới nhượng quyền
– Kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất hoạt động của bên nhận quyền nhằm bảo đảm sự thống nhất của hệ thống nhượng quyền thương mại và sự ổn định về chất lượng hàng hoá, dịch vụ.
Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, thương nhân nhận quyền có các quyền sau đây:
– Yêu cầu cung cấp đầy đủ trợ giúp kỹ thuật có liên quan.
– Yêu cầu đối xử bình đẳng với các thương nhân nhận quyền khác trong hệ thống.
Liên hệ
Contents1. Nhượng quyền thương mại là gì?2. Lịch sử phát triển tại Việt Nam3. Các điều kiện nhượng quyền thương mại4. Quyền của thương nhân nhượng quyền5. Quyền của thương nhân nhận quyền Lĩnh vực Sở hữu trí tuệ tại […]
Contents1. Nhượng quyền thương mại là gì?2. Lịch sử phát triển tại Việt Nam3. Các điều kiện nhượng quyền thương mại4. Quyền của thương nhân nhượng quyền5. Quyền của thương nhân nhận quyền Văn bản Công chứng là những hợp đồng […]
Contents1. Nhượng quyền thương mại là gì?2. Lịch sử phát triển tại Việt Nam3. Các điều kiện nhượng quyền thương mại4. Quyền của thương nhân nhượng quyền5. Quyền của thương nhân nhận quyền Giống cây trồng là một đối tượng […]
Contents1. Nhượng quyền thương mại là gì?2. Lịch sử phát triển tại Việt Nam3. Các điều kiện nhượng quyền thương mại4. Quyền của thương nhân nhượng quyền5. Quyền của thương nhân nhận quyền Khi nhắc đến đối tượng của quyền […]
Contents1. Nhượng quyền thương mại là gì?2. Lịch sử phát triển tại Việt Nam3. Các điều kiện nhượng quyền thương mại4. Quyền của thương nhân nhượng quyền5. Quyền của thương nhân nhận quyền Đối với đối tượng là khách hàng, […]