Nhãn hiệu hay thương hiệu đã không còn xa lạ với nhiều người, nhưng việc đăng ký thì không phải ai cũng biết. Nhiều người không đăng ký nhãn hiệu, đã bỏ lở nhiều cơ hội để có thể vươn tầm thế giới cho nhãn hiệu của mình. Vậy đăng ký nhãn hiệu như nào? Ở đâu? là câu hỏi chúng tôi sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc đó.
a) Phân nhóm sản phẩm/dịch vụ
Tại Việt Nam, việc phân nhóm hàng hóa/dịch vụ cho nhãn hiệu được dựa vào bảng phân loại Nice. Bảng này có 45 nhóm, trong đó có 34 nhóm hàng hóa và 11 nhóm dịch vụ. Người nộp đơn dựa trên chức năng, mục đích, chất liệu của sản phẩm hoặc dịch vụ của mình để phân loại nhóm phù hợp. Người nộp đơn càng đăng ký nhiều nhóm thì phí đăng ký càng cao.
b) Tra cứu nhãn hiệu
– Tra cứu sơ bộ (miễn phí): Khách hàng sẽ gửi thông tin nhãn hiệu đăng ký bao gồm: tên, logo, sản phẩm/dịch vụ để chúng tôi tra cứu và đánh giá sơ bộ. Trong trường hợp nhãn hiệu của Quý khách không có khả năng đăng ký hoặc có khả năng đăng ký thấp, ASL LAW sẽ đưa ra tư vấn và giải pháp phù hợp để tăng khả năng được cấp văn bằng bảo hộ cho nhãn hiệu.
– Tra cứu chuyên sâu: Trong trường hợp mẫu nhãn hiệu của Quý khách được ASL LAW đánh giá là có khả năng đăng ký sau bước tra cứu sơ bộ. ASL LAW sẽ tiến hành tra cứu chuyên sâu nhãn hiệu theo yêu cầu của Quý khách. مواقع القمار Tra cứu chuyên sâu sử dụng nguồn dữ liệu mới nhất của Cục nên sẽ đầy đủ và chính xác. سباق الحصان
Bước tra cứu chuyên sâu này không bắt buộc, nhưng bằng kinh nghiệm của mình – ASL LAW khuyên Quý khách nên thực hiện tra cứu để tăng hả năng đăng ký nhãn hiệu và tiết kiệm thời gian, chi phí trong quá trình đăng ký nhãn hiệu tại Cục SHTT.
a) Tài liệu cần chuẩn bị
– Tài liệu tối thiểu:
– Trường hợp đơn đăng ký nhãn hiệu là nhãn hiệu tập thể hoặc nhãn hiệu chứng nhận, ngoài các tài liệu tối thiểu nêu trên, đơn đăng ký cần phải có thêm các tài liệu sau:
+ Quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể hoặc nhãn hiệu chứng nhận
+ Bản thuyết minh về tính chất, chất lượng đặc trưng (hoặc đặc thù) của sản phẩm mang nhãn hiệu (nếu nhãn hiệu được đăng ký là nhãn hiệu tập thể dùng cho sản phẩm có tính chất đặc thù hoặc là nhãn hiệu chứng nhận chất lượng của sản phẩm hoặc là nhãn hiệu chứng nhận nguồn gốc địa lý của đặc sản địa phương)
+ Bản đồ khu vực địa lý (nếu nhãn hiệu mang chỉ dẫn địa lý)
+ Văn bản của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cho phép sử dụng địa danh hoặc dấu hiệu khác chỉ nguồn gốc địa lý của đặc sản địa phương để đăng ký nhãn hiệu (nếu nhãn hiệu đăng ký là nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận có chứa địa danh hoặc dấu hiệu khác chỉ nguồn gốc địa lý của đặc sản địa phương)
– Các tài liệu khác (nếu có)
b) Theo dõi quy trình đăng ký nhãn hiệu tại Cục SHTT
Lưu ý: Người nộp đơn có quyền trả lời thông báo dự định của Cục SHTT một lần duy nhất. Đối với thông báo dự định từ chối hình thức, thời hạn trả lời là 2 tháng. Đối với thông báo dự định từ chối nội dung, thời hạn là 3 tháng. لعبه bingo
Liên hệ
Contents1. Trước khi nộp hồ sơ đăng ký nhãn hiệu tại Cục SHTT2. Nộp hồ sơ đăng ký nhãn hiệu tại Cục SHTT Việc đăng ký nhãn hiệu mỹ phẩm là một bước quan trọng để bảo vệ quyền sở […]
Contents1. Trước khi nộp hồ sơ đăng ký nhãn hiệu tại Cục SHTT2. Nộp hồ sơ đăng ký nhãn hiệu tại Cục SHTT Việc đăng ký nhãn hiệu thực phẩm là một quy trình quan trọng để bảo vệ quyền […]
Contents1. Trước khi nộp hồ sơ đăng ký nhãn hiệu tại Cục SHTT2. Nộp hồ sơ đăng ký nhãn hiệu tại Cục SHTT Để đăng ký nhãn hiệu quần áo tại Việt Nam vào năm 2024, bạn cần tuân theo […]
Contents1. Trước khi nộp hồ sơ đăng ký nhãn hiệu tại Cục SHTT2. Nộp hồ sơ đăng ký nhãn hiệu tại Cục SHTT Đăng ký nhãn hiệu hàng hóa là một trong những hoạt động quan trọng nhất để khẳng định, […]
Contents1. Trước khi nộp hồ sơ đăng ký nhãn hiệu tại Cục SHTT2. Nộp hồ sơ đăng ký nhãn hiệu tại Cục SHTT Nhãn hiệu nổi tiếng đóng vai trò quan trọng trong việc xác định và phân biệt sản […]