Bảo hộ thương hiệu luôn là vấn đề được các “ông chủ lớn” quan tâm và sẵn sàng đầu tư. Thế nhưng, không phải bất cứ đối tượng sở hữu công nghiệp nào cũng được bảo hộ vô thời hạn. Tùy từng đối tượng khác nhau mà thời hạn bảo hộ khác nhau. Trong bài này, Baohothuonghieu.net sẽ tư vấn cho các bạn thời hạn bảo hộ đối với từng đối tượng sở hữu công nghiệp.
Về đặt tên cho tác phẩm ; đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng; Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén; hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả được bảo hộ vô thời hạn.
Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, sân khấu, mỹ thuật ứng dụng; tác phẩm khuyết danh có thời gian bảo hộ là năm mươi năm; kể từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên. Trong thời hạn năm mươi năm nếu tác phẩm chưa được công bố thì thời hạn được tính từ khi tác phẩm được định hình; đối với tác phẩm khuyết danh, khi các thông tin về tác giả được xuất hiện thì thời gian bảo hộ được tính theo quy định tại điểm b khoản này;
Tác phẩm không thuộc loại hình quy định tại điểm còn lại có thời hạn bảo hộ là suốt cuộc đời tác giả và năm mươi năm tiếp theo năm tác giả chết; trong trường hợp tác phẩm có đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mươi sau năm đồng tác giả cuối cùng chết;
Quyền của người biểu diễn được bảo hộ 50 năm tính từ năm tiếp theo năm cuộc biểu diễn được định hình.
Quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình được bảo hộ 50 năm tính từ năm tiếp theo năm công bố. Hoặc năm mươi năm kể từ năm tiếp theo năm bản ghi âm; ghi hình được định hình nếu bản ghi âm; ghi hình chưa được công bố.
Quyền của tổ chức phát sóng được bảo hộ năm mươi năm tính từ năm tiếp theo năm chương trình phát sóng được thực hiện.
Thời điểm chấm dứt thời hạn bảo hộ là 24 giờ ngày 31 tháng 12 của năm chấm dứt thời hạn bảo hộ quyền tác giả.
Đối với nhãn hiệu: Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 10 năm kể từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn nhiều lần liên tiếp, mỗi lần 10 năm
Đối với kiểu dáng công nghiệp: Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết 05 năm kể từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn hai lần liên tiếp, mỗi lần 05 năm.
Đối với sáng chế: Bằng độc quyền có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết 20 năm kể từ ngày nộp đơn.
Trước khi tới thời hạn bảo hộ 06 tháng, chủ văn bằng bảo hộ phải làm hồ sơ gia hạn văn bằng bảo hộ. Mọi thắc mắc liên quan đến văn bằng bảo hộ hoặc hồ sơ gia hạn văn bằng bảo hộ, vui lòng liên hệ với ASL LAW để được tư vấn chi tiết nhất.
Liên hệ
Contents1. Đối với quyền tác giảa) Quyền nhận thânb) Quyền nhân thân về công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm và quyền tài sản được bảo hộ như sau2.Quyền liên quan đến quyền tác giả3. Đối […]
Contents1. Đối với quyền tác giảa) Quyền nhận thânb) Quyền nhân thân về công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm và quyền tài sản được bảo hộ như sau2.Quyền liên quan đến quyền tác giả3. Đối […]
Contents1. Đối với quyền tác giảa) Quyền nhận thânb) Quyền nhân thân về công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm và quyền tài sản được bảo hộ như sau2.Quyền liên quan đến quyền tác giả3. Đối […]
Contents1. Đối với quyền tác giảa) Quyền nhận thânb) Quyền nhân thân về công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm và quyền tài sản được bảo hộ như sau2.Quyền liên quan đến quyền tác giả3. Đối […]
Contents1. Đối với quyền tác giảa) Quyền nhận thânb) Quyền nhân thân về công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm và quyền tài sản được bảo hộ như sau2.Quyền liên quan đến quyền tác giả3. Đối […]