Tiêu chí đánh giá khả năng bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam

Để đánh giá được một nhãn hiệu có khả năng đăng kí bảo hộ hay không, ngoài việc tránh các dấu hiệu bị cấm đăng kí bảo hộ hay không có khả năng phân biệt, người ta dựa vào một số tiêu chí nhất định, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ cùng loại của nhãn hiệu đó.

Tiêu chí đánh giá dựa theo nhãn hiệu bao gồm:

– Tiêu chí về cấu trúc

– Tiêu chí về phát âm

– Tiêu chí về ý nghĩa

– Tiêu chí về hình thức thể hiện

Dấu hiệu được coi là trùng với nhãn hiệu đã được đăng kí khi các yếu tố trên trùng với nhãn hiệu đó.

Dấu hiệu được coi là tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu khác khi tương tự về cách phát âm; gần giống về cấu trúc; giống nhau về dịch nghĩa và hình thức thể hiện.

Tiêu chí đánh giá dựa vào sản phẩm, dịch vụ bao gồm:

– Tiêu chí về bản chất.

– Tiêu chí về chức năng, mục đích sử dụng.

– Tiêu chí về kênh đưa ra thị trường.

– tiêu chí về phương thức thể hiện.

 

Một sản phẩm, dịch vụ trùng với một sản phẩm dịch vụ khác khi chúng cùng chủng loại (xe máy, xem đạp….).

Một sản phẩm, dịch vụ tương tự một sản phẩm dịch vụ khác trong các trường hợp sau:

– Cùng bản chất (vd: bằng nhựa, bằng kim loại, cấu tạo…)  hoặc cùng chức năng, mục đích sử dụng (khuyên tai, vòng tay; …)

– Giống bản chất và cùng chức năng, mục đích sử dụng (vd: sách giáo khoa, vở; …)

– Tương tự về bản chất ( sữa tươi, sữa đặc, kẹo sữa; ….)

– Tương tự về chức năng, mục đích sử dụng ( động cơ xe máy; động cơ cho tàu thuyền…)

Một sản phẩm và một dịch vụ tương tự nhau khi rơi vào các trường hợp:

– Sản phẩm và dịch vụ đó liên quan với nhau về bản chất (quần áo với dịch vụ mua bán quần áo)

Sản phẩm và dịch vụ đó liên quan với nhau về chức năng, mục đích sử dụng (điện thoại và sạc điện thoại; dây dẫn điện và phích cắm….)

– Sản phẩm và dịch vụ đó liên quan chặt chẽ với nhau về phương thức thể hiện (điện thoại, dịch vụ bưu chính viễn thông…)

Đặc biệt, để đánh giá được các sản phẩm, dịch vụ có trùng hay tương tự nhau hay không phải căn cứ vào việc chúng có được đưa ra thị trường bằng một kênh thương mại hay không. ( vd: máy giặt, điều hòa, TV…

Rate this post
Liên hệ với bảo hộ thương hiệu để được tư vấn soạn thảo hồ sơ

Liên hệ

  • Đỗ Bá Thích
  • 0914195266
  • 0914195266

    Các bài viết liên quan
    Cách đăng ký nhãn hiệu quần áo tại Việt Nam năm 2024

    Cách đăng ký nhãn hiệu quần áo tại Việt Nam năm 2024

    ContentsTiêu chí đánh giá dựa theo nhãn hiệu bao gồm:Tiêu chí đánh giá dựa vào sản phẩm, dịch vụ bao gồm:Một sản phẩm, dịch vụ trùng với một sản phẩm dịch vụ khác khi chúng cùng chủng loại (xe máy, […]

    Tiêu chí xác định nhãn hiệu nổi tiếng tại Việt Nam

    Tiêu chí xác định nhãn hiệu nổi tiếng tại Việt Nam

    ContentsTiêu chí đánh giá dựa theo nhãn hiệu bao gồm:Tiêu chí đánh giá dựa vào sản phẩm, dịch vụ bao gồm:Một sản phẩm, dịch vụ trùng với một sản phẩm dịch vụ khác khi chúng cùng chủng loại (xe máy, […]

    Lưu ý về nguyên tắc nộp đơn đăng ký nhãn hiệu đầu tiên First to file

    Lưu ý về nguyên tắc nộp đơn đăng ký nhãn hiệu đầu tiên First to file

    ContentsTiêu chí đánh giá dựa theo nhãn hiệu bao gồm:Tiêu chí đánh giá dựa vào sản phẩm, dịch vụ bao gồm:Một sản phẩm, dịch vụ trùng với một sản phẩm dịch vụ khác khi chúng cùng chủng loại (xe máy, […]

    Bảo vệ nhãn hiệu trong thương mại điện tử tại Việt Nam

    Bảo vệ nhãn hiệu trong thương mại điện tử tại Việt Nam

    ContentsTiêu chí đánh giá dựa theo nhãn hiệu bao gồm:Tiêu chí đánh giá dựa vào sản phẩm, dịch vụ bao gồm:Một sản phẩm, dịch vụ trùng với một sản phẩm dịch vụ khác khi chúng cùng chủng loại (xe máy, […]

    Lưu ý về đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam năm 2024

    Lưu ý về đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam năm 2024

    ContentsTiêu chí đánh giá dựa theo nhãn hiệu bao gồm:Tiêu chí đánh giá dựa vào sản phẩm, dịch vụ bao gồm:Một sản phẩm, dịch vụ trùng với một sản phẩm dịch vụ khác khi chúng cùng chủng loại (xe máy, […]

    Facebook của chúng tôi