Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp trong quy định 2021

Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp là khái niệm không xa lạ với nhiều người, nhưng chưa chắc họ đã hiểu đúng về việc chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp.  Với bài viết này chúng tôi sẽ giúp bạn làm rõ thế nào là chuyển giao quyền SHCN, và các lưu ý về chuyển giao quyền SHCN.

Khái niệm về chuyển giao quyền SHCN

Chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp là việc chủ sở hữu đối tượng SHCN cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp thuộc phạm vi quyền sử dụng của mình.

Chủ thể của chuyển giao quyền SHCN

Bên chuyển giao có thể là chủ sở hữu, hoặc bên nhận chuyển giao được chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp cho phép.

Bản chất của chuyển giao quyền SHCN

Hình thức chuyển giao quyền sử dụng (Li-xăng): Bên chuyển giao (bên cấp li-xăng) vẫn có quyền sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp; bên nhận chuyển giao (bên nhận li-xăng) không có quyền sở hữu mà chỉ được phép sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp đó trong phạm vi bên chủ sở hữu (bên chuyển giao) cho phép.

Hợp đồng chuyển giao SHCN

– Việc chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp phải được thực hiện dưới hình thức hợp đồng bằng văn bản (hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp)

– Phân loại hợp đồng: 03 loại

  • Hợp đồng độc quyền là hợp đồng mà theo đó trong phạm vi và thời hạn chuyển giao; bên được chuyển quyền được độc quyền sử dụng đối tượng SHCN; bên chuyển quyền không được ký kết hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp với bất kỳ bên thứ ba nào và chỉ được sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp đó nếu được phép của bên được chuyển quyền;
  • Hợp đồng không độc quyền là hợp đồng mà theo đó trong phạm vi và thời hạn chuyển giao quyền sử dụng; bên chuyển quyền vẫn có quyền sử dụng đối tượng SHCN; quyền ký kết hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp không độc quyền với người khác;
  • Hợp đồng sử dụng đối tượng SHCN thứ cấp là hợp đồng mà theo đó bên chuyển quyền là người được chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHCN  đó theo một hợp đồng khác.

– Nội dung:

  • Tên và địa chỉ đầy đủ của bên chuyển quyền và bên được chuyển quyền
  • Căn cứ chuyển giao quyền sử dụng; + Dạng hợp đồng;
  • Phạm vi chuyển giao, gồm giới hạn quyền sử dụng, giới hạn lãnh thổ;
  • Thời hạn hợp đồng;
  • Giá chuyển giao quyền sử dụng

Hiệu lực

  • Hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp có hiệu lực theo thoả thuận giữa các bên, nhưng chỉ có giá trị pháp lý đối với bên thứ ba khi đã được đăng ký tại cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp.
  • Hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp mặc nhiên bị chấm dứt hiệu lực nếu quyền sở hữu công nghiệp của bên giao bị chấm dứt.

Các trường hợp hạn chế

  • Quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý, tên thương mại không được chuyển giao quyền SHCN. 
  • Quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể không được chuyển giao cho tổ chức, cá nhân không phải là thành viên của chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể đó.
Rate this post
Liên hệ với bảo hộ thương hiệu để được tư vấn soạn thảo hồ sơ

Liên hệ

  • Đỗ Bá Thích
  • 0914195266
  • 0914195266

    Các bài viết liên quan
    Đặc quyền của tổ chức đại diện sở hữu công nghiệp

    Đặc quyền của tổ chức đại diện sở hữu công nghiệp

    ContentsKhái niệm về chuyển giao quyền SHCNChủ thể của chuyển giao quyền SHCNBản chất của chuyển giao quyền SHCNHợp đồng chuyển giao SHCNHiệu lựcCác trường hợp hạn chế Lĩnh vực Sở hữu trí tuệ tại Việt Nam hiện nay có nhiều đơn […]

    Giá trị pháp lý của văn bản công chứng

    Giá trị pháp lý của văn bản công chứng

    ContentsKhái niệm về chuyển giao quyền SHCNChủ thể của chuyển giao quyền SHCNBản chất của chuyển giao quyền SHCNHợp đồng chuyển giao SHCNHiệu lựcCác trường hợp hạn chế Văn bản Công chứng là những hợp đồng hoặc giao dịch khác có yêu cầu […]

    Điều kiện bảo hộ giống cây trồng theo pháp luật Việt Nam

    Điều kiện bảo hộ giống cây trồng theo pháp luật Việt Nam

    ContentsKhái niệm về chuyển giao quyền SHCNChủ thể của chuyển giao quyền SHCNBản chất của chuyển giao quyền SHCNHợp đồng chuyển giao SHCNHiệu lựcCác trường hợp hạn chế Giống cây trồng là một đối tượng sở hữu công nghiệp đặc biệt được […]

    Phân biệt tác phẩm mỹ thuật ứng dụng với kiểu dáng công nghiệp

    Phân biệt tác phẩm mỹ thuật ứng dụng với kiểu dáng công nghiệp

    ContentsKhái niệm về chuyển giao quyền SHCNChủ thể của chuyển giao quyền SHCNBản chất của chuyển giao quyền SHCNHợp đồng chuyển giao SHCNHiệu lựcCác trường hợp hạn chế Khi nhắc đến đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp tại Việt Nam, […]

    3 Rủi ro dẫn đến bị từ chối bảo hộ khi thiết kế nhãn hiệu, logo

    3 Rủi ro dẫn đến bị từ chối bảo hộ khi thiết kế nhãn hiệu, logo

    ContentsKhái niệm về chuyển giao quyền SHCNChủ thể của chuyển giao quyền SHCNBản chất của chuyển giao quyền SHCNHợp đồng chuyển giao SHCNHiệu lựcCác trường hợp hạn chế Đối với đối tượng là khách hàng, bước ban đầu khi tiếp xúc với […]

    Facebook của chúng tôi