Quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu đăng ký

Sau khi nhãn hiệu được cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu, cá nhân/tổ chức đã đăng ký nhãn hiệu đó có quyền sở hữu đối với nhãn hiệu đó. Vậy quyền sở hữu công nghiệp là gì?

1. Quy định về quyền sở hữu công nghiệp

Thep luật sở hữu trí tuệ tại khoản 4 điều 4 có quy định: Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức/ cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sang tạo ra hoặc là sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh”.

Như vậy có thể hiểu là quyền sở hữu công nghiệp là quyền sở hữu các giá trị sáng tạo trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại. Là một chế định pháp luật bao gồm tổng hợp ccs quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình xác lập, sử dụng và bảo vệ đối tượng sở hữu công nghiệp.

2. Đặc điểm của sở hữu công nghiệp

-. Đối tượng của quyền sở hữu luôn gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh. Quyền sở hữu chủ yếu hướng tới việc bảo hộ các quyền tài sản. Việc khai thác giá trị quyền được thực hiện thông qua hành vi sử dụng đối tượng.

-. Việc xác lập quyền sở hữu chủ yếu thông qua thủ tục đăng ký tại các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trên cơ sở cấp văn bằng bảo hộ.

– Quyền sở hữu được bảo hộ theo thời hạn của văn bằng bảo hộ.

Trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế của doanh nghiệp, nhãn hiệu là yếu tố quan trọng giúp người tiêu dùng dễ dàng phân biệt được các sản phẩm, dịch vụ, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sản xuất, dịch vụ

3. Quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu

Quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu được xác định theo văn bằng bảo hộ do cục sở hữu trí tuệ cấp.

Cá nhân/ tổ chức đăng ký có các quyền như sau:

a) Quyền sử dụng và cho phép người khác sử dụng nhãn hiệu

  • Găn nhãn hiệu lên hàng hóa, bao bì sản phẩm, phương tiện kinh doanh/dịch vụ, giấy tờ trong hoạt động kinh doanh
  • Lưu thông, chào bán, quảng cáo để bán, tàng trữ bán hàng hóa mang nhãn hiệu được bảo hộ
  • Nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu được bảo hộ.

b) Quyền ngăn cấm người khác sử dụng nhãn hiệu

  • Cá nhân/ tổ chức được đăng ký nhãn hiệu có quyền ngăn/ cấm người khác sử dụng nhãn hiệu của mình theo khoản 1 điều 129 luật sở hữu trí tuệ 2005. Nếu có người cố tình sử dụng sẽ bị coi như xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu.
  • Một số trường hợp chủ sở hữu không có quyền ngăn cấm người khác sử dụng nếu không ảnh hưởng đến khả năng khai thác, và sử dụng của chủ sở hữu.

c) Quyền định đoạt nhãn hiệu

Nhãn hiệu được coi là một loại tài sản đặc biệt có giá trị và khả năng khai thác thương mại lớn. Quyền định đoạt tài sản sẽ thuộc về chủ sở hữu và được quy định tại phần chuyển giao quyền sở hữu. Trong đó bao gồm chuyển nhượng và chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu.

Rate this post
Rate this post
Liên hệ với bảo hộ thương hiệu để được tư vấn soạn thảo hồ sơ

Liên hệ

  • Đỗ Bá Thích
  • 0914195266
  • 0914195266

    Các bài viết liên quan
    Câu Chuyện Về Thương Hiệu Đồng Hồ Longines

    Câu Chuyện Về Thương Hiệu Đồng Hồ Longines

    Contents1. Quy định về quyền sở hữu công nghiệp2. Đặc điểm của sở hữu công nghiệp3. Quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu Longines, nổi tiếng với bộ sưu tập đồng hồ cơ khí được thiết kế tuyệt […]

    Man United đứng đầu thế giới về giá trị thương hiệu

    Man United đứng đầu thế giới về giá trị thương hiệu

    Contents1. Quy định về quyền sở hữu công nghiệp2. Đặc điểm của sở hữu công nghiệp3. Quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu Sau việc tìm hiểu đến giá trị thương hiệu của các hãng điện thoại nổi […]

    Để thương hiệu Việt bay cao

    Để thương hiệu Việt bay cao

    Contents1. Quy định về quyền sở hữu công nghiệp2. Đặc điểm của sở hữu công nghiệp3. Quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu Để thương hiệu Việt bay cao. Mới đây trên báo Dân trí có đưa tin […]

    Căn cứ xác định hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ

    Căn cứ xác định hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ

    Contents1. Quy định về quyền sở hữu công nghiệp2. Đặc điểm của sở hữu công nghiệp3. Quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu Sở hữu trí tuệ là một vấn đề trong những năm gần đây đang được […]

    Giải quyết tranh chấp trong sở hữu trí tuệ

    Giải quyết tranh chấp trong sở hữu trí tuệ

    Contents1. Quy định về quyền sở hữu công nghiệp2. Đặc điểm của sở hữu công nghiệp3. Quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu Sở hữu trí tuệ là một vấn đề trong những năm gần đây đang được […]

    Facebook của chúng tôi
    Contact Me on Zalo
    0914195266