Phương thức thực hiện quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với tài sản thuộc sở hữu toàn dân

“Sở hữu toàn dân” là một thuật ngữ đặc biệt và có thể khác lạ đối với pháp luật nước ngoài. Tuy nhiên đây lại là một quy định trong pháp luật Việt Nam được nhắc đến khá nhiều đặc biệt là trong lĩnh vực đất đai, tài nguyên,… Vậy pháp luật quy định chi tiết về các phương thức thực hiện quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với tài sản thuộc sở hữu toàn dân như nào? Có những khác biệt nào trong các loại quyền đó?

Cơ sở pháp lý

Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013

Bộ luật dân sự 2015

Sở hữu toàn dân là gì?

Sở hữu toàn dân được quy định trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013. Theo đó, nhà nước là đại diện cho toàn dân, được nhân dân trao cho quyền lực về mọi mặt. Do vậy nhà nước nắm toàn bộ các tư liệu sản xuất chủ yếu để thực hiện quyền dại diện đó trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội… 

Nội dung của quyền sở hữu toàn dân bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu (Điều 158).

Quy định về sở hữu toàn dân

Điều 197 và Điều 198 Bộ luật Dân sự 2015 điều chỉnh về quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đối với các tài sản thuộc quyền sở hữu của nhà nước. Theo đó: Nhà nước là chủ sở hữu của toàn bộ tài sản thuộc sở hữu toàn dân.

Nhà nước có quyền tự quy định những quyền hạn của mình với tài sản mà nhà nước sở hữu. Tuy nhiên quyền hạn đó sẽ nằm trong phạm vi pháp luật đã quy định và cho phép.

Một nguyên tắc nữa đó là nhà nước chỉ được làm những gì pháp luật cho phép. Còn các cá nhân và chủ thể khác thì được làm những gì mà pháp luật không cấm. Nguyên tắc này cũng tránh được việc lạm quyền của những cơ quan mang quyền lực của nhà nước.

Phương thức thực hiện quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với tài sản thuộc sở hữu toàn dân

Quyền chiếm hữu Quyền sử dung Quyền định đoạt
Cơ sở pháp lý Điều 186 Bộ luật dân sự 2015 Điều 189 Bộ luật dân sự 2015 Điều 193 Bộ luật dân sự 2015
Khái niệm Chủ sở hữu được quyền thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình để nắm giữ, chi phối tài sản của mình nhưng không được phép trái pháp luật, đạo đức xã hội Là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản Là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng hoặc tiêu hủy tài sản
Phương thức thực hiện   Tùy theo sở thích sang tạo của chủ sở hữu tài sản  Khai thác công dụng Chuyển giao, từ bỏ quyền sở hữu.

Ba loại quyền năng này khác nhau và không tách rời nhau trong suốt quá trình mà chủ thể thực hiện quyền của mình đối với tài sản.

Rate this post
Rate this post
Liên hệ với bảo hộ thương hiệu để được tư vấn soạn thảo hồ sơ

Liên hệ

  • Đỗ Bá Thích
  • 0914195266
  • 0914195266

    Các bài viết liên quan
    Nguyên tắc xác lập quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản

    Nguyên tắc xác lập quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản

    ContentsSở hữu toàn dân là gì?Quy định về sở hữu toàn dânPhương thức thực hiện quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với tài sản thuộc sở hữu toàn dân Quyền sở hữu của một chủ thể có thể […]

    Facebook của chúng tôi