Nhãn hiệu chứng nhận là gì? Tổ chức có quyền đăng ký nhãn hiệu chứng nhận?
Trước hết, nhãn hiệu là dấu hiệu để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của chủ thể này với hàng hóa dịch vụ của chủ thể khác. لعبة روليت مجانيه Nhãn hiệu có khả năng phân biệt cũng chính là một trong những điều kiện để nhãn hiệu được bảo hộ.
Nhãn hiệu chứng nhận là nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng trên hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân đó để chứng nhận các đặc tính về xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hoá, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lượng, độ chính xác, độ an toàn hoặc các đặc tính khác của hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu. Tuy nhiên, không phải ai cũng ó quyền đăng ký loại nhãn hiệu này, pháp luật cũng có quy định riêng về việc tổ chức có quyền đăng ký nhãn hiệu chứng nhận. شرح لعبة الروليت
Ví dụ: Nhãn hiệu rau Đà Lạt và hình là nhãn hiệu chứng nhận do Ủy ban nhân dân thành phố Đà Lạt đăng ký bảo hộ thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa và được cấp văn bản bảo hộ năm 2009. Nhãn hiệu chứng nhận giúp người tiêu dùng có thể biết được một hàng hóa, dịch vụ đã đáp ứng các tiêu chuẩn do chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể đặt ra hay chưa. Bên cạnh đó, nhãn hiệu tập thể còn giúp xác nhận tính chất chung nhất định của sản phẩm hàng hóa, dịch vụ có gắn trên nhãn hiệu đó. Vì vậy việc đăng ký nhãn hiệu hàng hóa độc quyền do một cơ quan tổ chức có thẩm quyền chứng nhận là rất cần thiết. تنزيل العاب اون لاين
Khoản 4 điều 87 Luật sở hữu trí tuệ quy định:
“Tổ chức có chức năng kiểm soát, chứng nhận chất lượng, đặc tính, nguồn gốc hoặc tiêu chí khác liên quan đến hàng hoá, dịch vụ có quyền đăng ký nhãn hiệu chứng nhận với điều kiện không tiến hành sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ đó.”
Tổ chức có quyền đăng ký nhãn hiệu chứng nhận theo quy định tại khoản 4 Điều 87 của Luật Sở hữu trí tuệ:
a) Tổ chức có chức năng kiểm soát, chứng nhận đặc tính (chất lượng, nguồn gốc,…) của hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu là tổ chức mà hoạt động kiểm soát, chứng nhận nêu trên do chính tổ chức đó thực hiện hoặc giao, thuê, ủy quyền… cho tổ chức khác thực hiện phù hợp với chức năng mà pháp luật quy định, hoặc được ghi nhận trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, điều lệ, quyết định thành lập, quyết định giao nhiệm vụ… của tổ chức đó.
b) Trong trường hợp có nghi ngờ về chức năng kiểm soát, chứng nhận của tổ chức đăng ký nhãn hiệu chứng nhận, Cục Sở hữu trí tuệ có quyền yêu cầu tổ chức đó nộp tài liệu để chứng minh.
Liên hệ
ContentsKhái niệm:Tổ chức có quyền đăng ký nhãn hiệu: Sau đây, ASLAW xin giới thiệu toàn bộ quy trình đăng ký nhãn hiệu cho nông sản Việt Nam: Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, nông sản Việt Nam được […]
ContentsKhái niệm:Tổ chức có quyền đăng ký nhãn hiệu: Nước hoa ngày nay đã trở thành một sản phẩm không thể thiếu trong túi xách của các cô gái trong những dịp quan trọng, không chỉ tạo mùi thơm mà […]
ContentsKhái niệm:Tổ chức có quyền đăng ký nhãn hiệu: Sau đây, ASLAW xin giới thiệu toàn bộ quy trình đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm bánh ngọt: Được du nhập vào Việt Nam từ thời Pháp thuộc, bánh ngọt […]
ContentsKhái niệm:Tổ chức có quyền đăng ký nhãn hiệu: Hợp đồng Li-xăng nhãn hiệu là việc chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu từ chủ nhãn hiệu sang một bên khác có nhu cầu trong một phạm vi không gian […]
ContentsKhái niệm:Tổ chức có quyền đăng ký nhãn hiệu: Hashtag là một công cụ để quảng bá những nội dung nổi bật trên các nền tảng truyền thông xã hội. Hashtag sẽ giúp những người quan tâm đến một chủ […]