Ai có quyền đăng ký sáng chế/ giải pháp hữu ích

ai-co-quyen-dang-ky-sang-che-giai-phap-huu-ich-2

Để độc quyền sáng chế bắt buộc phải nộp đơn và được cấp giấy chứng nhận đăng ký sáng chế.

Theo quy định của pháp luật thì những người sau đây có quyền đăng ký sáng chế

+ Tác giả (tức là người trực tiếp tạo ra sáng chế bằng trí tuệ), nếu tác giả tự đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất để tạo ra sáng chế; hoặc

+ Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả, nếu sáng chế được tạo ra do tác giả sử dụng kinh phí, phương tiện vật chất đó; hoặc

+ Tổ chức, cá nhân ký hợp đồng thuê với tác giả, nếu sáng chế được tạo ra do thực hiện hợp đồng thuê việc và trong hợp đồng thuê việc không có thỏa thuận khác; hoặc
+ Tổ chức nơi tác giả làm việc, nếu sáng chế được tác giả tạo ra do thực hiện nhiệm vụ của tổ chức được giao.
+ Tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký sáng chế có thể chuyển giao hoặc để thừa kế quyền đăng ký cho tổ chức cá nhân khác.

Rate this post
Liên hệ với bảo hộ thương hiệu để được tư vấn soạn thảo hồ sơ

Liên hệ

  • Đỗ Bá Thích
  • 0914195266
  • 0914195266

    Các bài viết liên quan
    Yêu cầu khi nộp đơn đăng ký sáng chế tại Úc

    Yêu cầu khi nộp đơn đăng ký sáng chế tại Úc

    Để đăng ký bảo hộ sáng chế ở Úc, các doanh nghiệp cần phải có sự hiểu biết về các yêu cầu trong quy trình nộp đơn và thời hạn do luật sáng chế của Úc quy định. Dưới đây […]

    Quy trình nộp đơn đăng ký sáng chế tại Đức: Yêu cầu và thủ tục quan trọng

    Quy trình nộp đơn đăng ký sáng chế tại Đức: Yêu cầu và thủ tục quan trọng

    Đăng ký bằng sáng chế tại Đức là hoạt động quan trọng đối với các doanh nghiệp đang tìm cách bảo vệ sáng chế của mình. Hiểu được các yêu cầu và thủ tục liên quan đến quá trình nộp […]

    Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các sáng chế trong lĩnh vực công nghệ thông tin tại Việt Nam

    Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các sáng chế trong lĩnh vực công nghệ thông tin tại Việt Nam

    Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (IP) đối với các sáng chế trong lĩnh vực công nghệ thông tin (CNTT) là vô cùng quan trọng. Công nghệ […]

    Quy định pháp lý về chuyển nhượng và cấp phép quyền sử dụng sáng chế tại Việt Nam

    Quy định pháp lý về chuyển nhượng và cấp phép quyền sử dụng sáng chế tại Việt Nam

    Chuyển nhượng quyền sáng chế là việc chủ sở hữu sáng chế (người chuyển nhượng) chuyển giao quyền sở hữu của mình đối với sáng chế cho người khác (người nhận chuyển nhượng). Việc này giúp tận dụng tối đa […]

    Lợi ích của việc bảo hộ độc quyền sáng chế

    Lợi ích của việc bảo hộ độc quyền sáng chế

    Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên. Một sáng chế để được cấp bằng bảo hộ […]

    Facebook của chúng tôi