Đánh giá tiêu chí “khả năng áp dụng công nghiệp” của sáng chế

danh-gia-tieu-chi-kha-nang-ap-dung-cong-nghiep-cua-sang-cheĐánh giá tiêu chí khả năng áp dụng công nghiệp của sáng chế. ويليام هيل Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên. مواقع المراهنات الرياضية Để được bảo hộ thì sáng chế phải đáp ứng tiêu chí bắt buộc đó là có khả năng áp dụng công nghiệp. لعبة الحظ الحقيقية

 

Sáng chế được coi là có khả năng áp dụng công nghiệp nếu có khả năng thực hiện được việc chế tạo, sản xuất hàng loạt các sản phẩm hoặc áp dụng lặp đi lặp lại qui trình là nội dung sáng chế và thu được kết quả ổn định.

Như vậy, khả năng áp dụng công nghiệp của sáng chế được đánh giá dựa trên 2 tiêu chí:

Thứ nhất, sáng chế có khả năng thực hiện được việc chế tạo, sản xuất hàng loạt các sản phẩm hoặc áp dụng lặp đi lặp lại qui trình là nội dung sáng chế: Các thông tin về bản chất của giải pháp cùng với các chỉ dẫn về điều kiện kỹ thuật cần thiết phải được trình bày một cách rõ ràng, đầy đủ, cho phép người có hiểu biết trung bình về lĩnh vực kỹ thuật tương ứng có thể chế tạo, sản xuất ra hoặc có thể sử dụng, khai thác hoặc thực hiện được giải pháp kỹ thuật đó.

Thứ hai, việc thực hiện chế tạo, sản xuất hàng loạt các sản phẩm hoặc áp dụng lặp đi lặp lại qui trình là nội dung sáng chế đó phải cho kết quả ổn định: Những kết quả thu được từ việc khai thác, sử dụng, thực hiện giải pháp kỹ thuật đó phải giống nhau và giống với kết quả nêu trong bản mô tả sáng chế

Thông tư 01/2007 được sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số 13/2010 và Thông tư số 18/2011 hướng dẫn về quyền sở hữu công nghiệp, đã liệt kê một số trường hợp giải pháp kỹ thuật bị coi là không có khả năng áp dụng công nghiệp:

– Bản chất của đối tượng hoặc các chỉ dẫn nhằm thực hiện đối tượng đi ngược lại các nguyên lý cơ bản của khoa học

– Đối tượng bao gồm các yếu tố, thành phần không có mối liên hệ kỹ thuật với nhau hoặc không thể liên hệ (ghép nối, ràng buộc, phụ thuộc …) được với nhau

– Đối tượng có chứa mâu thuẫn nội tại

– Chỉ có thể thực hiện được các chỉ dẫn về đối tượng trong một số giới hạn lần thực hiện (không thể lặp đi lặp lại được)

– Để có thể thực hiện được giải pháp, người thực hiện phải có kỹ năng đặc biệt và kỹ năng đó không thể truyền thụ hoặc chỉ cho người khác được

– Kết quả thu được từ các lần thực hiện không đồng nhất với nhau

– Kết quả thu được khác với kết quả nêu trong đơn

– Hoàn toàn không có hoặc thiếu các chỉ dẫn quan trọng nhất để thực hiện giải pháp

Rate this post
Rate this post
Liên hệ với bảo hộ thương hiệu để được tư vấn soạn thảo hồ sơ

Liên hệ

  • Đỗ Bá Thích
  • 0914195266
  • 0914195266

    Các bài viết liên quan
    Yêu cầu khi nộp đơn đăng ký sáng chế tại Úc

    Yêu cầu khi nộp đơn đăng ký sáng chế tại Úc

    Để đăng ký bảo hộ sáng chế ở Úc, các doanh nghiệp cần phải có sự hiểu biết về các yêu cầu trong quy trình nộp đơn và thời hạn do luật sáng chế của Úc quy định. Dưới đây […]

    Quy trình nộp đơn đăng ký sáng chế tại Đức: Yêu cầu và thủ tục quan trọng

    Quy trình nộp đơn đăng ký sáng chế tại Đức: Yêu cầu và thủ tục quan trọng

    Đăng ký bằng sáng chế tại Đức là hoạt động quan trọng đối với các doanh nghiệp đang tìm cách bảo vệ sáng chế của mình. Hiểu được các yêu cầu và thủ tục liên quan đến quá trình nộp […]

    Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các sáng chế trong lĩnh vực công nghệ thông tin tại Việt Nam

    Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các sáng chế trong lĩnh vực công nghệ thông tin tại Việt Nam

    Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (IP) đối với các sáng chế trong lĩnh vực công nghệ thông tin (CNTT) là vô cùng quan trọng. Công nghệ […]

    Quy định pháp lý về chuyển nhượng và cấp phép quyền sử dụng sáng chế tại Việt Nam

    Quy định pháp lý về chuyển nhượng và cấp phép quyền sử dụng sáng chế tại Việt Nam

    Chuyển nhượng quyền sáng chế là việc chủ sở hữu sáng chế (người chuyển nhượng) chuyển giao quyền sở hữu của mình đối với sáng chế cho người khác (người nhận chuyển nhượng). Việc này giúp tận dụng tối đa […]

    Lợi ích của việc bảo hộ độc quyền sáng chế

    Lợi ích của việc bảo hộ độc quyền sáng chế

    Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên. Một sáng chế để được cấp bằng bảo hộ […]

    Facebook của chúng tôi