Đối tượng không được bảo hộ sáng chế

doi-tuong-khong-duoc-bao-ho-sang-che-2

Sáng chế về nguyên tắc là một giải pháp kỹ thuật mới, sáng tạo được áp dụng để giải quyết một hoặc nhiều vấn đề trong thực tiễn cuộc sống. Vì vậy pháp luật đã quy định những đối tượng không được bảo hộ sáng chế để đảm bảo quyền của bên thứ ba cũng như trật tự của xã hội.

Đối tượng không được bảo hộ sáng chế

1. Ý tưởng, nguyên lý và phát minh khoa học;

2. Phương pháp và hệ thống tổ chức và quản lý kinh tế;

3. Phương pháp và hệ thống giáo dục, giảng dạy, đào tạo;

4. Phương pháp luyện tập cho vật nuôi;

5. Quy trình mang bản chất sinh học (trừ quy trình vi sinh) để sản xuất thực vật và động vật;

6. Hệ thóng ngôn ngữ, hệ thống thông tin, phân loại, sắp xếp tư liệu;

7. Giải pháp chỉ đề cập đến hình dáng bên ngoài của sản phẩm, chỉ mang đặc tính thẩm mỹ mà không mang đặc tính kỹ thuật;

8. Bản thiết kế và sơ đồ quy hoạch các công trình xây dựng, các đề án quy hoạch và phân vùng lãnh thổ;

9. Ký hiệu quy ước, thời gian biểu, các quy tắc và các luật lệ, các dấu hiệu tượng trưng:

10. Phần mềm máy tính, thiết kế bố trí vi mạch điện tử, mô hình toán học, đồ thị tra cứu và các dạng tương tự;

11. Giống thực vật, giống động vật;

12. Phương pháp phòng bệnh, chẩn đoán bệnh và chữa bệnh cho người và động vật;

13. Các đối tượng trái với lợi ích xã hội, trật tự công cộng, nguyên tắc nhân đạo.

Rate this post
Liên hệ với bảo hộ thương hiệu để được tư vấn soạn thảo hồ sơ

Liên hệ

  • Đỗ Bá Thích
  • 0914195266
  • 0914195266

    Các bài viết liên quan
    Yêu cầu khi nộp đơn đăng ký sáng chế tại Úc

    Yêu cầu khi nộp đơn đăng ký sáng chế tại Úc

    Để đăng ký bảo hộ sáng chế ở Úc, các doanh nghiệp cần phải có sự hiểu biết về các yêu cầu trong quy trình nộp đơn và thời hạn do luật sáng chế của Úc quy định. Dưới đây […]

    Quy trình nộp đơn đăng ký sáng chế tại Đức: Yêu cầu và thủ tục quan trọng

    Quy trình nộp đơn đăng ký sáng chế tại Đức: Yêu cầu và thủ tục quan trọng

    Đăng ký bằng sáng chế tại Đức là hoạt động quan trọng đối với các doanh nghiệp đang tìm cách bảo vệ sáng chế của mình. Hiểu được các yêu cầu và thủ tục liên quan đến quá trình nộp […]

    Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các sáng chế trong lĩnh vực công nghệ thông tin tại Việt Nam

    Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các sáng chế trong lĩnh vực công nghệ thông tin tại Việt Nam

    Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (IP) đối với các sáng chế trong lĩnh vực công nghệ thông tin (CNTT) là vô cùng quan trọng. Công nghệ […]

    Quy định pháp lý về chuyển nhượng và cấp phép quyền sử dụng sáng chế tại Việt Nam

    Quy định pháp lý về chuyển nhượng và cấp phép quyền sử dụng sáng chế tại Việt Nam

    Chuyển nhượng quyền sáng chế là việc chủ sở hữu sáng chế (người chuyển nhượng) chuyển giao quyền sở hữu của mình đối với sáng chế cho người khác (người nhận chuyển nhượng). Việc này giúp tận dụng tối đa […]

    Lợi ích của việc bảo hộ độc quyền sáng chế

    Lợi ích của việc bảo hộ độc quyền sáng chế

    Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên. Một sáng chế để được cấp bằng bảo hộ […]

    Facebook của chúng tôi