Ngày nay, Thương mại quốc tế đang dần phát triển khiến cho việc làm hàng nhái, hàng giả các sản phẩm, thương hiệu nổi tiếng ngày càng trở nên phổ biến. Do đó, nhu cầu bảo hộ đối với các sản phẩm có chất lượng đặc thù của các quốc gia trên thế giới vẫn không ngừng tăng. Điều này làm nảy sinh nhu cầu cần có những quy định cụ thể mang tính quốc tế nhằm bảo hộ đối tượng đặc biệt này.
Căn cứ theo khoản 22 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2019 quy định như sau:
Điều 4. Giải thích từ ngữ
….
22. Chỉ dẫn địa lý là dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể.
Căn cứ theo Điều 79 Luật Sở hữu trí tuệ quy định Chỉ dẫn địa lý được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:
– Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc nước tương ứng với chỉ dẫn địa lý.
– Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có danh tiếng, chất lượng hoặc đặc tính chủ yếu do điều kiện địa lý của khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc nước tương ứng với chỉ dẫn địa lý đó quyết định.
Theo Điều 80 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2019 quy định:
Các đối tượng sau đây không được bảo hộ với danh nghĩa chỉ dẫn địa lý:
“Quy tắc xuất xứ” là các điều kiện được sử dụng để xác định nơi sản phẩm được sản xuất. Chúng là một bộ phận thiết yếu của quy tắc thương mại do chính sách phân biệt đối xử giữa các nước xuất khẩu như: hạn ngạch, ưu đãi thuế quan, bán phá giá, nghĩa vụ đối kháng (được tính ₫ể chống lại trợ cấp xuất khẩu) và hơn nữa.
Quy tắc xuất xứ còn được sử dụng ₫ể thu thập các số liệu thống kê thương mại và tính các nhãn hiệu “sản xuất tại …” (made in…) gắn trên sản phẩm. Vấn đề này ngày càng trở nên phức tạp do quá trình toàn cầu hóa và cách thức sản phẩm được sản xuất ở nhiều nước trước khi được đưa ra thị trường.
Mặt khác, chỉ dẫn địa lý là những dấu hiệu được sử dụng trên hàng hóa có xuất xứ địa lý cụ thể có chất lượng hoặc uy tín được tạo nên nhờ khu vực địa lý đó. Chỉ những sản phẩm nhất định đáp ứng các điều kiện nêu trên và đã được đăng ký làm chỉ dẫn địa lý mới có thể mang những dấu hiệu đó. Phần lớn chỉ dẫn địa lý chứa tên gọi địa danh xuất xứ của hàng hoá.
Nhãn hiệu được doanh nghiệp sử dụng để phân biệt hàng hoá và dịch vụ của mình với những hàng hóa và dịch vụ của các doanh nghiệp khác. Chủ sở hữu nhãn hiệu có quyền ngăn cấm người khác sử dụng nhãn hiệu đó. Chỉ dẫn địa lý chỉ ra cho người tiêu dùng biết được hàng hoá được sản xuất ở một khu vực cụ thể và có những đặc tính nhất định là nhờ khu vực sản xuất đó. Tất cả các nhà sản xuất sản phẩm của mình ở khu vực được chỉ dẫn địa lý và sản phẩm có cùng chất lượng thì đều có thể sử dụng chỉ dẫn địa lý đó.
Liên hệ
ContentsChỉ dẫn địa lý là gì?Điều kiện bảo hộ của chỉ dẫn địa lýCác trường hợp không được bảo hộ chỉ dẫn địa lýĐiều 80. Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa chỉ dẫn địa lý Trong thị […]
ContentsChỉ dẫn địa lý là gì?Điều kiện bảo hộ của chỉ dẫn địa lýCác trường hợp không được bảo hộ chỉ dẫn địa lýĐiều 80. Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa chỉ dẫn địa lý Đăng ký […]
ContentsChỉ dẫn địa lý là gì?Điều kiện bảo hộ của chỉ dẫn địa lýCác trường hợp không được bảo hộ chỉ dẫn địa lýĐiều 80. Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa chỉ dẫn địa lý Sáng chế […]
ContentsChỉ dẫn địa lý là gì?Điều kiện bảo hộ của chỉ dẫn địa lýCác trường hợp không được bảo hộ chỉ dẫn địa lýĐiều 80. Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa chỉ dẫn địa lý Trong môi […]
ContentsChỉ dẫn địa lý là gì?Điều kiện bảo hộ của chỉ dẫn địa lýCác trường hợp không được bảo hộ chỉ dẫn địa lýĐiều 80. Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa chỉ dẫn địa lý Trong bối […]