Tên doanh nghiệp có được trùng với tên nhãn hiệu?

Tên doanh nghiệp là việc đầu tiên mà chủ thể kinh doanh cần phải nghĩ tới khi muốn đăng ký thành lập doanh nghiệp. Nhưng khi đăng ký tên doanh nghiệp thì cần phải lưu ý vấn đề gì? Bài viết xin đưa ra câu hỏi đang được rất nhiều chủ thể kinh doanh quan tâm đó là: Tên doanh nghiệp có được trùng với tên nhãn hiệu?

1, Khái niệm

  • Tên doanh nghiệp là hình ảnh, là thương hiệu công ty, giúp đối tác có thể tìm kiếm dễ dàng và chính xác, thúc đẩy công việc kinh doanh phát triển, do đó bạn cần chú ý khi đặt tên tránh sai phạm, nhầm lẫn và tranh chấp phát sinh về sau.
  • Nhãn hiệu là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau.

2,Đặc điểm

  • Tên doanh nghiệp được cấu thành từ hai yếu tố: Loại hình doanh nghiệp; Tên riêng của doanh nghiệp.
  • Nhãn hiệu bao gồm các dấu hiệu. Dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu phải là những dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình ảnh, hình vẽ hoặc sự kết hợp của các yếu tố đó được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc.

Vậy có thể thấy tên nhãn hiệu là phần chữ nhìn thấy được dưới dạng chữ cái.

3, Quy định pháp lý giữa tên doanh nghiệp và tên nhãn hiệu

Theo khoản 1 điều 19 nghị định 78/2015/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp:

“Không được sử dụng tên thương mại, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý của tổ chức, cá nhân đã được bảo hộ để cấu thành tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp được sự chấp thuận của chủ sở hữu tên thương mại, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý đó. Trước khi đăng ký đặt tên doanh nghiệp, người thành lập doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp có thể tham khảo các nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý đã đăng ký và được lưu giữ tại Cơ sở dữ liệu về nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý của cơ quan quản lý nhà nước về sở hữu công nghiệp”

Như vậy, tên riêng của doanh nghiệp không được trùng với tên nhãn hiệu của tổ chức, cá nhân đã được bảo hộ trừ trường hợp đã xin phép và được sự chấp nhận của chủ sở hữu nhãn hiệu đó.

 

 

Rate this post
Liên hệ với bảo hộ thương hiệu để được tư vấn soạn thảo hồ sơ

Liên hệ

  • Đỗ Bá Thích
  • 0914195266
  • 0914195266

    Các bài viết liên quan
    Căn cứ xác định hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ

    Căn cứ xác định hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ

    Contents1, Khái niệm2,Đặc điểm3, Quy định pháp lý giữa tên doanh nghiệp và tên nhãn hiệu Sở hữu trí tuệ là một vấn đề trong những năm gần đây đang được rất nhiều người quan tâm và ngày càng phát […]

    Giải quyết tranh chấp trong sở hữu trí tuệ

    Giải quyết tranh chấp trong sở hữu trí tuệ

    Contents1, Khái niệm2,Đặc điểm3, Quy định pháp lý giữa tên doanh nghiệp và tên nhãn hiệu Sở hữu trí tuệ là một vấn đề trong những năm gần đây đang được rất nhiều người quan tâm và ngày càng phát […]

    Một số phương pháp định giá thương hiệu

    Một số phương pháp định giá thương hiệu

    Contents1, Khái niệm2,Đặc điểm3, Quy định pháp lý giữa tên doanh nghiệp và tên nhãn hiệu Thương hiệu được tạo lập dựa trên uy tín, thời gian, phạm vi hoạt động. Thương hiệu đóng vai trò quan trọng trong hoạt […]

    Các bước để xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ?

    Các bước để xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ?

    Contents1, Khái niệm2,Đặc điểm3, Quy định pháp lý giữa tên doanh nghiệp và tên nhãn hiệu Ngoài các tài sản hữu hình thì doanh nghiệp cũng có những tài sản vô hình. Một trong số đó chính là tài sản […]

    Bí mật kinh doanh được bảo hộ khi đáp ứng những điều kiện nào?

    Bí mật kinh doanh được bảo hộ khi đáp ứng những điều kiện nào?

    Contents1, Khái niệm2,Đặc điểm3, Quy định pháp lý giữa tên doanh nghiệp và tên nhãn hiệu Trong hoạt động mua bán thương mại, bí mật kinh doanh có thể đem lại nhiều lợi nhuận. Bí mật kinh doanh thu được […]

    Facebook của chúng tôi