Thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ

Xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thuộc thẩm quyền của nhiều cơ quan khác nhau. Bao gồm: Tòa án, Thanh Tra, Quản lý thị trường, Hải quan, Công an, Uỷ ban nhân dân các cấp. 1xbet.com (Điều 200 Luật Sở hữu trí tuệ)

Tòa án có thẩm quyền áp dụng biện pháp dân sự, hình sự. Cụ thể: 

Biện pháp dân sự (Điều 202 Luật Sở hữu trí tuệ): 

  • – Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm;
  • – Buộc xin lỗi, cải chính công khai;
  • – Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự;
  • – Buộc bồi thường thiệt hại;
  • – Buộc tiêu huỷ hoặc buộc phân phối hoặc đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại đối với hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu và phương tiện được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả năng khai thác quyền của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ.

Biện pháp hình sự: 

Cá nhân thực hiện hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố cấu thành tội phạm thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật hình sự. (Điều 212 Luật Sở hữu trí tuệ)

Điều 226 Bộ luật Hình sự 2015 quy định:

“ 1. Người nào cố ý xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ tại Việt Nam, thu lợi bất chính từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại cho chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng hoặc hàng hóa vi phạm trị giá từ 200. العاب تربح مال حقيقي 000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 500. مواقع مراهنات كرة القدم 000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Có tổ chức;

b) Phạm tội 02 lần trở lên;

c) Thu lợi bất chính 300.000.000 đồng trở lên;

d) Gây thiệt hại cho chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý 500.000.000 đồng trở lên;

đ) Hàng hóa vi phạm trị giá 500.000.000 đồng trở lên.

3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
4. Pháp nhân thương mại phạm tội quy định tại Điều này, thì bị phạt như sau:

a) Pháp nhân thương mại thực hiện hành vi quy định tại khoản 1 Điều này, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng;

b) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này, thì bị phạt tiền từ 2.000.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 02 năm;

c) Pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm.”

Thanh tra, Công an, Quản lý thị trường, Hải quan, Uỷ ban nhân dân các cấp có thẩm quyền áp dụng biện pháp hành chính.

Cụ thể Điều 214 Luật Sở hữu trí tuệ quy định:

“1. Tổ chức, cá nhân thực hiện hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quy định tại khoản 1 Điều 211 của Luật này bị buộc phải chấm dứt hành vi xâm phạm và bị áp dụng một trong các hình thức xử phạt chính sau đây:

a) Cảnh cáo;

b) Phạt tiền.

2. Tuỳ theo tính chất, mức độ xâm phạm, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ còn có thể bị áp dụng một hoặc các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:

a) Tịch thu hàng hoá giả mạo về sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu, phương tiện được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá giả mạo về sở hữu trí tuệ;

b) Đình chỉ có thời hạn hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực đã xảy ra vi phạm.

3. Ngoài các hình thức xử phạt quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ còn có thể bị áp dụng một hoặc các biện pháp khắc phục hậu quả sau đây:

a) Buộc tiêu huỷ hoặc phân phối hoặc đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại đối với hàng hoá giả mạo về sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu và phương tiện được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá giả mạo về sở hữu trí tuệ với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả năng khai thác quyền của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ;

b) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam đối với hàng hoá quá cảnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hoặc buộc tái xuất đối với hàng hoá giả mạo về sở hữu trí tuệ, phương tiện, nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá giả mạo về sở hữu trí tuệ sau khi đã loại bỏ các yếu tố vi phạm trên hàng hoá.

4. Mức tiền phạt quy định tại điểm b khoản 1 Điều này được ấn định ít nhất bằng giá trị hàng hoá vi phạm đã phát hiện được và nhiều nhất không vượt quá năm lần giá trị hàng hoá vi phạm đã phát hiện được.

Chính phủ quy định cụ thể cách xác định giá trị hàng hóa vi phạm.”

Trên đây là tư vấn về thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.

Rate this post
Rate this post
Liên hệ với bảo hộ thương hiệu để được tư vấn soạn thảo hồ sơ

Liên hệ

  • Đỗ Bá Thích
  • 0914195266
  • 0914195266

    Các bài viết liên quan
    Các biện pháp xử lý vi phạm quyền tác giả tại Việt Nam

    Các biện pháp xử lý vi phạm quyền tác giả tại Việt Nam

    ContentsTòa án có thẩm quyền áp dụng biện pháp dân sự, hình sự. Cụ thể: Biện pháp dân sự (Điều 202 Luật Sở hữu trí tuệ): Biện pháp hình sự: Điều 226 Bộ luật Hình sự 2015 quy định:“ 1. Người nào cố […]

    Căn cứ xác định hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ

    Căn cứ xác định hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ

    ContentsTòa án có thẩm quyền áp dụng biện pháp dân sự, hình sự. Cụ thể: Biện pháp dân sự (Điều 202 Luật Sở hữu trí tuệ): Biện pháp hình sự: Điều 226 Bộ luật Hình sự 2015 quy định:“ 1. Người nào cố […]

    Giải quyết tranh chấp trong sở hữu trí tuệ

    Giải quyết tranh chấp trong sở hữu trí tuệ

    ContentsTòa án có thẩm quyền áp dụng biện pháp dân sự, hình sự. Cụ thể: Biện pháp dân sự (Điều 202 Luật Sở hữu trí tuệ): Biện pháp hình sự: Điều 226 Bộ luật Hình sự 2015 quy định:“ 1. Người nào cố […]

    Hành vi buôn bán hàng giả mạo nhãn hiệu, bao bì hàng hóa có mức phạt như thế nào?

    Hành vi buôn bán hàng giả mạo nhãn hiệu, bao bì hàng hóa có mức phạt như thế nào?

    ContentsTòa án có thẩm quyền áp dụng biện pháp dân sự, hình sự. Cụ thể: Biện pháp dân sự (Điều 202 Luật Sở hữu trí tuệ): Biện pháp hình sự: Điều 226 Bộ luật Hình sự 2015 quy định:“ 1. Người nào cố […]

    Tranh chấp nhãn hiệu tại Việt Nam và phương án giải quyết

    Tranh chấp nhãn hiệu tại Việt Nam và phương án giải quyết

    ContentsTòa án có thẩm quyền áp dụng biện pháp dân sự, hình sự. Cụ thể: Biện pháp dân sự (Điều 202 Luật Sở hữu trí tuệ): Biện pháp hình sự: Điều 226 Bộ luật Hình sự 2015 quy định:“ 1. Người nào cố […]

    Facebook của chúng tôi